Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
CHƯƠNG IVKHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Điều kiện kinh tế - xã hội. - Đến giữa thế kỷ XIX, CNTB bước vào giai đoạn trưởng thành. Những mâu thuẫn thể hiện bản chất của CNTB đã bộc lộ gay gắt. - Giai cấp công nhân đã trưởng thành, biểu hiện: + Cuộc nổi dậy của công nhân ở thành phố Li-Ông (Pháp) vào năm 1831 và 1834. + Cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt ở thành phố Xi lê di (Đức) năm 1844. + Phong trào Hiến chương của công nhân Anh những năm . | CHƯƠNG IV KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN I. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC MÁC 1. Điều kiện kinh tế - xã hội. - Đến giữa thế kỷ XIX, CNTB bước vào giai đoạn trưởng thành. Những mâu thuẫn thể hiện bản chất của CNTB đã bộc lộ gay gắt. - Giai cấp công nhân đã trưởng thành, biểu hiện: + Cuộc nổi dậy của công nhân ở thành phố Li-Ông (Pháp) vào năm 1831 và 1834. + Cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt ở thành phố Xi lê di (Đức) năm 1844. + Phong trào Hiến chương của công nhân Anh những năm 30, 40 thế kỷ XIX. - Ba cuộc đấu tranh lớn của công nhân đều thất bại, phản ánh thực trạng phong trào công nhân đang thiếu một lý luận khoa học cách mạng làm hệ tư tưởng và vũ khí lý luận trong cuộc đấu tranh cách mạng của mình. I 2. Tiền đề lý luận - Chủ nghĩa Mác có 3 nguồn gốc lý luận: triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị học Anh và CNXH không tưởng Pháp trong đó triết học cổ điển Đức là tiền đề lý luận trực tiếp của triết học Mác. Quá trình Mác và Ph.Ăngghen kế thừa triết học cổ điển Đức: + Xuất phát điểm, Mác là người theo triết học của Hêghen (phái Hêghen trẻ) + Khi Mác bắt đầu nghi ngờ tính đúng đắn của triết học Hêghen thì xuất hiện triết học duy vật của L.PhoiơBắc. Nhờ tiếp thu triết học của L.PhoiơBắc, Mác đã đoạn tuyệt với triết học duy tâm khách quan của Hêghen và chuyển sang lập trường của CNDV. I 2. Tiền đề lý luận (tiếp theo) + Mác đã phát hiện ra “hạt nhân hợp lý” trong PBC của Hêghen, đã tách PBC ra khỏi triết học Hêghen và kết hợp với CNDV trở thành PBCDV. + Mác và Ph.Ăngghen đã nhận thấy hạn chế CN DV của L.PhoiơBắc là có tính siêu hình và duy tâm về lịch sử, từ đó đã kết hợp CN DV với PBC làm cho CNDV trở thành CNDV biện chứng. + Như vậy, trên cơ sở kế thừa có phê phán triết học cổ điển Đức, Mác và Ph.Ăngghen đã sáng lập ra CNDV BC và PBC DV + Hai ông đã vận dụng CNDV BC và PBC DV vào việc nghiên cứu đời sống XH để sáng lập ra CNDVLS hoàn thành quá trình sáng lập ra triết học mới mang tên triết học Mác. I 3. Tiền đề khoa học tự nhiên - Triết học và khoa học | CHƯƠNG IV KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN I. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC MÁC 1. Điều kiện kinh tế - xã hội. - Đến giữa thế kỷ XIX, CNTB bước vào giai đoạn trưởng thành. Những mâu thuẫn thể hiện bản chất của CNTB đã bộc lộ gay gắt. - Giai cấp công nhân đã trưởng thành, biểu hiện: + Cuộc nổi dậy của công nhân ở thành phố Li-Ông (Pháp) vào năm 1831 và 1834. + Cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt ở thành phố Xi lê di (Đức) năm 1844. + Phong trào Hiến chương của công nhân Anh những năm 30, 40 thế kỷ XIX. - Ba cuộc đấu tranh lớn của công nhân đều thất bại, phản ánh thực trạng phong trào công nhân đang thiếu một lý luận khoa học cách mạng làm hệ tư tưởng và vũ khí lý luận trong cuộc đấu tranh cách mạng của mình. I 2. Tiền đề lý luận - Chủ nghĩa Mác có 3 nguồn gốc lý luận: triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị học Anh và CNXH không tưởng Pháp trong đó triết học cổ điển Đức là tiền đề lý luận trực tiếp của triết học Mác. Quá trình Mác và Ph.Ăngghen kế thừa triết học cổ điển Đức: + .