Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
BÀI TẬP MÔN TRIẾT HỌC

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Câu 1. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn PHẠM TRÙ THỰC TIỄN VÀ PHẠM TRÙ LÝ LUẬN Phạm trù thực tiễn - Quan điểm về thực tiễn trong triết học trước Mác: + Can tơ coi thực tiễn chỉ là thực tiễn đạo đức và chính trị + Hêghen coi thực tiễn không phải là hoạt động vật chất mà chỉ là hoạt động tinh thần, là “suy lý lôgic”. + L.Phoiơbắc coi lý luận mới là hoạt động chân chính của con người, còn thực tiễn chỉ là hoạt động mang. | BÀI TẬP MÔN TRIẾT HỌC Câu 1. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn PHẠM TRÙ THỰC TIỄN VÀ PHẠM TRÙ LÝ LUẬN Phạm trù thực tiễn - Quan điểm về thực tiễn trong triết học trước Mác. Can tơ coi thực tiễn chỉ là thực tiễn đạo đức và chính trị Hêghen coi thực tiễn không phải là hoạt động vật chất mà chỉ là hoạt động tinh thần là suy lý lôgic . L.Phoiơbắc coi lý luận mới là hoạt động chân chính của con người còn thực tiễn chỉ là hoạt động mang tính con buôn bẩn thỉu. Kết luận quan niệm về thực tiễn trong triết học trước Mác không khoa học phần lớn có tính chất duy tâm. Các nhà triết học trước Mác không thấy được vai trò của thực tiễn đối với nhận thức mặc dù có thấy vai trò của thực nghiệm khoa học . - Quan niệm về thực tiễn của triết học Mác - Lênin Khái niệm thực tiễn Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính LS - XH của con người nhằm cải tạo tự nhiên XH và bản thân con người. Hoạt động vật chất sử dụng phương tiện vật chất tác động vào đối tượng vật chất nhất định nhằm cải tạo chúng theo mục đích và nhu cầu của con người. Tính lịch sử-xã hội Tính xã hội - hoạt động của số đông của xã hội với các quan hệ xã hội cụ thể được thực hiện trong cộng đồng vì cộng động do cộng đồng Tính lịch sử - gắn với trong không gian thời gian cụ thể các điều kiện phương tiện vật chất nhất định và mục đích hoạt động cụ thể. Hoạt động thực tiễn mang tính tất yếu nhưng là tất yếu có ý thức là hoạt động có mục đích có tính toán nhằm đáp ứng yêu cầu của con người và xã hội. - Các hình thức cơ bản của thực tiễn Hoạt động SX VC - Dạng hoạt động cơ bản nhất và là hạt nhân của thực tiễn. Hoạt động chính trị xã hội nhằm cải biến các quan hệ xã hội theo hướng tiến bộ - Dạng hoạt động rất quan trọng của thực tiễn. Hoạt động thực nghiệm khoa học - Dạng đặc biệt của thực tiễn. - Chức năng của thực tiễn cải tạo tự nhiên cải tạo xã hội cải tạo con người. Phạm trù lý luận - Lý luận là hệ thống những tri thức được khái quát từ thực tiễn phản ánh những mối liên hệ bản