Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình thí nghiệm điện kỹ thuật part 8
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'giáo trình thí nghiệm điện kỹ thuật part 8', kỹ thuật - công nghệ, điện - điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | 8. Thay đổi mạch điện như hình 13.8. Không thay đổi tần sô và cường độ của tín hiệu đo điện áp Tơi trên Rd và Rd2 và xác định Ic IL. So sánh giá trị IL - Ic với dòng điện có được trong bước 7. Nếu hai giá trị giống nhau hãy giải thích tại sao dòng điện lại không bằng IL Ic. Hãy hiểu rằng các giá trị sai lệch của R L c là do sai số trong phép đo. Hình 13.8. Sơ đồ nối dây cho hài thí nghiệm mạch cộng hưởng song song 2 9. Quay ỉại hình 13.7 làm lại bước 6. Đực tính trở kháng và tần số của mạch LCR 10. Nối dây theo hình 13.9. Thay đổi tần số của máy phát chức năng và tìm tần số cộng hưởng f0. Đo điện áp rơi trên L và c. Tính trở kháng cộng hưởng z và Q của mạch vòng. Phải đảm bảo rằng đầu ra của máy phát có khả năng điểu chỉnh để đầu ra là hằng số. Tần số cộng hưởng được tính tỉr mối quan hệ sau 2ơĩ.f.L ĩ 2ơĩ.f.c Vì vậy 2.ÍT-Ự L.c 92 Hình 13.9. Sơ đồ nối dây cho bài thí nghiệm mạch LCR 11. Nối theo đường nét đứt của hình 13.9. Mạch điên tương đương được vẽ ở hình 13.10. Tim tần sô cộng hưởng fữ và trở kháng của mạch đấu song song. Tìm Q của mạch cộng hưởng với R ià điện trở của cuộn dây. Hình 13.10. Mạch tương đương của bước 11 93 Dòng điện trong mạch khi biết điện áp đỉnh - đỉnh Up.p trên điện trở 100Q là 2V2 1000. 2V2 l 7 Và Q -r X . 12. Với cách đấu dây tương tự như ở ưên xác định dòng điện 1 trong mạch khi tần số tăng từ 5kHz đêh 50kHz với mỗi nấc tăng là 2kHz. Xây dựng đặc tính của tần sô phụ thuộc vào I. Lặp lại quy trình với điện trở 1 Okfì và đấu thêm mỗi lần 1 kíỉ song song vào mạch điện. Trường hợp nào ọ lớn hơn Vì sao 5. Tóm tắt - Trở kháng của mạch LC đấu nối tiếp là nhỏ nhất khi trong mạch có cộng hưởng. Trái lại trở kháng của mạch LC đấu song song là lớn nhất khi trong mạch có cộng hưởng. Trong cả hai trường hợp khi cổ cộng hưởng thì XL xc. Tần số cộng hưởng được tính bằng công thức f 2.7T.VLC - Khi tần số thấp hơn tần số cộng hưởng f trong mạch cộng hưởng LC thì xc sẽ lớn hơn XL và trạng thái của mạch có tính dung. Khi tần số cao hơn f thì XL sẽ lớn hơn