Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bình luận về vẻ đẹp Tây Tiến
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tây Tiến là bài thơ hay nhất, tiêu biểu nhất của Quang Dũng. Bài thơ được tác giả viết vào năm 1948 ở Phù Lưu Chanh khi ông xa đơn vị Tây Tiến một thời gian. Trong bài thơ này, Quang Dũng đã khắc họa thành công hình tượng tập thể những người lính Tây Tiến với vẻ đẹp lãng mạng, thấm đẫm tinh thần bi trang | Bài làm Tây Tiến là bài thơ hay nhất tiêu biểu nhất của Quang Dũng. Bài thơ đuợc tác giả viết vào năm 1948 ở Phù Luu Chanh khi ông xa đơn vị Tây Tiến một thời gian. Trong bài thơ này Quang Dũng đã khắc họa thành công hình tuợng tập thế những nguời lính Tây Tiến với một vẻ đẹp lãng mạn thấm đẫm tinh thần bi tráng. Hình tuợng tập thế những nguời lính Tây Tiến đuợc xây dựng bằng một bút pháp lãng mạn với khuynh huớng tô đậm cái phi thuờng sử dụng rộng rãi các thủ pháp đối lập để tác động mạnh vào cảm quan nguời đọc kích thích trí tưởng tượng phong phú của người đọc. Quang Dũng đã chọn lọc nhũng nét tiêu biếu nhất của những người lính Tây Tiến để tạc nên bức tượng đài tập thể khái quát được gương mặt chung của cả đoàn quân. Qua ngòi bút của ông hình tượng người lính Tây Tiến xuất hiện đầy oai phong và lẫm liệt khác thưòng. Quang Dũng không hề che giấu nhũng gian khổ thiếu thốn ghê góm mà những người lính phải chịu đụng. Chỉ có điều cái nhìn lãng mạn của ông đã thấy họ ốm mà không yếu đã nhìn thấy bên trong cái hình hài tiều tụy của họ chứa đựng một sức mạnh phi thưòng chói ngời vẻ đẹp lí tưởng. Hình tượng người lính Tây Tiến mang dáng vẻ của những anh hùng kiểu chinh phu thời xưa một đi không trở lại Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lả dữ oai hùm Hình tượng người lính Tây Tiến còn có thêm vẻ đẹp của chất hào hoa mơ mộng lãng mạn. Tâm hồn tươi trẻ của những chàng trai Tây Tiến bị cuốn hút hấp dẫn bởi cái đẹp cái hào hoa mơ mộng tình tứ của cảnh vật và con người của vũ đạo và âm nhạc nơi xứ lạ phương xa. Có thể nói bằng ngòi bút lãng mạn của mình Quang Dũng đã tạo nên bức tượng đài tập thể những người lính Tây Tiến không chỉ bằng những đường nét khắc họa dáng vẻ bên ngoài mà còn thể hiện được cả thế giới tâm hồn bên trong đầy mộng mơ của họ Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Vẻ đẹp của người lính Tây Tiến khác hắn với vẻ đẹp của người lính trong bài Đồng chỉ của Chính Hữu. Người lính trong bài thơ Đồng chí vốn xuất thân từ nông .