Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH VÀ VẮN HÓA XÃ HỘI NGUYÊN THỦY_1

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tham khảo bài viết 'nguyên nhân hình thành và vắn hóa xã hội nguyên thủy_1', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Lịch sử thế giới cổ đại NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH VÀ VẮN HÓA XÃ HỘI NGUYÊN THỦY Xã hội nguyên thủy là giai đoạn đầu tiên trong qúa trình phát triển của lịch sử loài người. Giai đoạn này bắt đầu từ khi loài người xuất hiện cho đến khi nhà nước ra đời dài hàng triệu năm. Xã hội nguyên thủy chia làm hai thời kỳ lớn là thời kỳ bầy người nguyên thủy và thời kỳ công xã thị tộc. I. Bầy người nguyên thủy. 1. Nguồn gốc loài người. Từ rất sớm người ta đã muốn tìm hiểu về nguồn gốc của loài người nhưng vì chưa có ánh sáng khoa học dọi vào nên chưa giải thích được một cách đúng đắn. Đến thế kỷ XIX nhà sinh vật học người Anh tên là Đác-uyn mới giải quyết được vấn đề đó. Trong tác phẩm Nguồn gốc các loài 1859 và Nguồn gốc loài người và sự chọn lọc giới tính 1871 Đác-uyn đã nêu ra rằng loài người bắt nguồn từ một giống vượn hình người gọi là Vượn người. Từ đó đến nay giới khảo cổ học của nhiều nước đã phát hiện được xương hoá thạch của loài vượn người này ở nhiều nơi trên thế giới như ở Áo Ấn Độ Châu Phi. 2. Tác dụng của lao động trong việc chuyển biến từ vượn thành người. Nhờ lao động các bộ phận của vượn người dần dần phát triển do đó vượn người đã biến thành người. Cụ thể là - Trước hết hai tay ngày càng phát triển. Tay không còn dùng để đi nữa mà dùng để lao động. - Thứ hai trong qúa trình lao động họng và thanh đới ngày càng phát triển. Hơn nữa trong qúa trình lao động tập thể họ cần phải truyền tín hiệu cho nhau do đó tiếng nói đã sinh ra. - Thứ ba do lao động bộ óc của vượn ngày càng phát triển. 3. Qúa trình tiến triển của loài .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN