Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo " Những ảnh hưởng tích cực của Nho giáo trong Bộ luật Hồng Đức "
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nho giáo khởi nguồn từ Trung Quốc, được du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc. Đến nước ta, Nho giáo được dung hợp và hoà đồng theo cách nghĩ của người Việt Nam thành Nho giáo Việt Nam. Chịu ảnh hưởng của Nho giáo là điều kiện tự nhiên trong quá trình giao lưu kinh tế - văn hoá trong khu vực Đông á và Đông Nam á. Quốc Triều Hình Luật thời Lê (hay còn được gọi là Bộ Luật Hồng Đức) là bộ luật được nhiều nhà khoa học trong nước và nước ngoài đánh giá rất cao về nhiều phương diện trong lịch sử phong kiến Việt Nam. | TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHQGHN KINH TẾ - LUẬT T.xxi Sè 3 2005 NHỮNG ẢNH HƯỞNG TÍCH cực CỦA NHO GIÁO TRONG BỘ LUẬT HồNG ĐỨC Nguyển Minh Tuấn 1 Nho giáo khỏi nguồn từ Trung Quốc đ Ợc du nhập vào Việt Nam từ thòi Bắc thuộc. Đến n ốc ta Nho giáo đ Ợc dung hỢp và hoà đồng theo cách nghĩ của ng òi Việt Nam thành Nho giáo Việt Nam. Chịu ảnh h ỏng của Nho giáo là điều kiện tự nhiên trong quá trình giao l u kinh tế - ván hoá trong khu vực Đông A và Đông Nam A. Quốc Triều Hình Luật thòi Lê hay còn đ Ợc gọi là Bộ Luật Hồng Đức là bộ luật đ Ợc nhiều nhà khoa học trong n ốc và n ốc ngoài đánh giá rất cao về nhiều ph ơng diện trong lịch sử phong kiến Việt Nam và điều đặc biệt hơn là lúc bấy giò cũng là thòi kỳ Nho giáo có mức độ điều kiện và phạm vi ảnh h ỏng rộng rãi sâu sắc nhất. Khi nghiên cứu về sự ảnh h ỏng của Nho giáo vào pháp luật triều Lê nói riêng và pháp luật Việt Nam nói chung chúng ta đều biết đó không phải là sự ảnh h ỏng ỏ riêng một khía cạnh tích cực hay hạn chế. Trong phạm vi bài viết này tác giả chỉ tập trung nghiên cứu những ảnh h ỏng tích cực cơ bản của Nho giáo trong Bộ luật Hồng Đức Quôc Triều Hình Luật là công cụ quan trọng đe xây dựng và củng cố nhà n ớc quân chủ trung ương tập quyền Các vua nhà Lê kể từ vua Lê Thái Tổ 1428-1433 sau khi lên ngôi đều đề cao Nho học. Thòi Lê các bộ kinh điển và sách vỏ liên quan tối Nho giáo đ Ợc du nhập từ Trung Hoa và đ Ợc phổ biến rộng rãi. Nho giáo đã trỏ thành cơ sỏ lý luận cho các nhà soạn thảo luật pháp thòi Lê. Mặc dù có sự ảnh h ỏng của luật pháp Trung Hoa phong kiến nh ng pháp luật thòi Lê đã thể hiện sự sáng tạo tự chủ và ý thức dân tộc đã kế thừa đ Ợc tính chất thân dân trong pháp luật thòi Lý Trần thể hiện đ Ợc bản sắc tinh thần dân tộc Việt. Sỏ dĩ thòi Lê đặc biệt là d ối thòi cai trị của vua Lê Thánh Tông đ Ợc đánh giá là thòi kỳ h ng thịnh nhất trong thòi kỳ phong kiến ỏ Việt Nam vì thoả mãn 3 yếu tố có một vị minh quân hệ thống quan lại có tài và có đức và có một hệ thống pháp luật nghiêm minh. Đây là một thòi kỳ