Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sinh thái học nông nghiệp : Quần xã sinh vật part 1

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tại đó, không chỉ có mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài mà còn có mối quan hệ giữa các loài với nhau. Vì vậy, bản chất của mối tương tác giữa các sinh vật trở lên phức tạp hơn rất nhiều so với mức quần thể. Tuy nhiên, ở mức độ này các sinh vật vẫn có sự thích nghi với nhau và tạo lên một mức độ tổ chức mới với những đặc trưng riêng. Đó chính là quần xã sinh vật. Các nội dung sau đây sẽ được đề cập trong chương 3: Khái niệm về. | CHƯƠNG BA QUẦN XÃ SINH VẬT Nội dung Trong tự nhiên cốc loài sinh vật thưòng sống cùng nhau trong một không gian nhất định. Tại đó không chỉ có mối quan hệ giữa cốc cố thể cùng loài mà còn có mối quan hệ giữa cốc loài vói nhau. Vì vậy bản chất của mối tương tốc giữa cốc sinh vật trỏ lên phức tạp hơn rất nhiều so vói mức quẩn thể. Tuy nhiên ỏ mức độ này cốc sinh vật vẫn có sự thích nghi vói nhau và tạo lên một mức độ tổ chức mói vói những đặc trưng riêng. Dó chính là quẩn xã sinh vật. Các nội dung sau đây sẽ đuợc đề cập trong chuơng 3 Khái niệm về quần xã sinh vật Loài ưu thế sinh thái Sự phân tầng trong quần xã sinh vật Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn Diễn thế sinh thái Khống chế sinh học và cân bằng sinh thái Aục tiều Sau khi học xong chuơng này sinh viên cần Nắm được khái niệm thế nào là quần xã Giải thích được nguyên nhân và ý nghĩa của sự phân tầng trong quần xã Mô tả được chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong một quần xã Mô tả được xu thế của diễn thế sinh thái Giải thích được cơ chế của khống chế sinh học và cân bằng sinh thái. 1. KHÁI NIỆM Quần xã community là một tập hợp các sinh vật cùng sống trong một vùng hoặc sinh cảnh xác định được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài liên hệ với nhau do những đặc trưng chung về sinh thái học mà các thành phần cấu thành quần xã quần thể các cá thể không có. Sự tập hợp này không phải là một con số cộng đơn thuần mà giữa các loài đó có mối quan hệ rất chặt chẽ trước hết là quan hệ về dinh dưỡng và nơi ở. Quan hệ này có thể là tương hỗ hoặc đối địch cạnh tranh. Quần xã được hình thành trên các quá trình trao đổi vật chất và năng lượng giữa các sinh vật với nhau tạo ra một thể thống nhất biểu thị các đặc tính thích nghi của các sinh vật với ngoại cảnh. Như vậy quần xã sinh vật chính là phần sống của hệ sinh thái. 2. ĐẶC ĐlỂm YÀ HOẠT ĐỘNG cơ BẢN CỦA QUAN XÃ 2.1. Thành phần của quần xã a Loài ưu thế sinh thái Quần xã bao gồm rất nhiều các loài khác nhau nhưng không phải các loài đều giữ vai trò như nhau trong sự tiến triển