Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng về tin học văn phòng

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Các khái niệm cơ bản 1. Khái niệm Tin học Khi xã hội càng phát triển, khối lượng thông tin cần xử lý ngày càng nhiều. Do đó việc cập nhật, xử lý, lưu trử, tìm kiếm hay truyền tải thông tin . đòi hỏi phải nhanh chóng và độ chính xác cao. Tin học (Informatics) là ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp, công nghệ và các kỹ thuật xử lý thông tin một cách tự động. 2. Khái niệm máy tính Máy tính điện tử (Computer) là công cụ xử lý thông tin một cách tự động theo một chương. | ĐẠI HỌC DÂN LẬP KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TS. VÕ VAN TUAn DUNG GIÃO TRĨNH TIN HOC VÃN PHONG TP. HO CHÍ MINH - 2005 Chương 1 KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 1.1. Các khái niệm cơ bản 1. Khái niệm Tin học Khi xã hội càng phát triển khối lượng thông tin cần xử lý ngày càng nhiều. Do đó việc cập nhật xử lý lưu trử tìm kiếm hay truyền tải thông tin . đòi hỏi phải nhanh chóng và độ chính xác cao. Tin học Informatics là ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp công nghệ và các kỹ thuật xử lý thông tin một cách tự động. 2. Khái niệm máy tính Máy tính điện tử Computer là công cụ xử lý thông tin một cách tự động theo một chương trình được xác định trước mà không cần sự tham gia trực tiếp của con người. Mọi quá trình xử lý thông tin bằng máy tính đều thực hiện theo một chu trình sau Mã hoá Coding Giải mã Decoding DỮ LIỆU NHẬP INPUT MT XỬ LÝ PROCESSING THÔNG TIN XUẤT OUTPUT Khi sử dụng máy tính để giải quyết một vấn đề nào đó thì bản thân máy tính không thể tự tìm được cách giải quyết con người phải cung cấp đầy đủ ngay từ đầu cho máy tính các chỉ thị để hướng dẫn cho máy tính thực hiện đúng vấn đề đặt ra. Tập hợp các chỉ thị như vậy do con người soạn ra theo một ngôn ngữ mà máy tính hiểu được gọi là chương trình. Chương trình sẽ thay cho con người để điều khiển máy tính làm việc. Như vậy máy tính hoạt động theo nguyên tắc tự động điều khiển bằng chương trình . 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính Các thông tin xử lý trên máy tính đều được mã hóa ở dạng số nhị phân với 2 ký hiệu 0 và 1. Mỗi vị trí lưu trữ một số nhị phân được tính là 1 BIT Binary Digit đây là đơn vị đo thông tin nhỏ nhất. Ngoài ra còn có các đơn vị đo khác 1 Byte 8 bit 1 KB KiloByte 2 10 byte 1024 byte 1 MB MegaByte 2 10 KB 1.048.576 byte 1 GB GigaByte 2 10 MB 1.073.741.824 byte 1 Để trao đổi thông tin giữa người và các thiết bị trong máy người ta xây dựng bảng mã nhị phân để biểu diễn các chữ cái các chữ số các câu lệnh.Bảng mã ASCII American Standard Code for Information Interchange được chọn .