Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Quá trình phân giải tinh bột
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tinh bột là chất dự trữ quan trọng của thực vật. Tinh bột là một loại polisaccarit được cấu tạo bởi 2 thành phần là amyloza và amylopectin. - Amyloza tan trong nước nóng, chiếm khoảng 25% trong tinh bột. Nó chứa 0,03% photpho, bắt màu xanh với dung dịch iốt, nhưng bị mất màu khi đun nóng. | Quá trình phân giải tinh bột Tinh bột là chất dự trữ quan trọng của thực vật. Tinh bột là một loại polisaccarit được cấu tạo bởi 2 thành phần là amyloza và amylopectin. - Amyloza tan trong nước nóng chiếm khoảng 25 trong tinh bột. Nó chứa 0 03 photpho bắt màu xanh với dung dịch iốt nhưng bị mất màu khi đun nóng. Chúng được cấu tạo bởi gốc a - D- glucopiranoza liên kết với nhau qua dây nối 1 - 4 glucozit và tạo thành mạch thẳng không phân nhánh. 48 - Amylopectin chiếm 75 trong tinh bột chứa 0 1 -0 8 photpho bắt màu tím hay màu đỏ tím với dung dịch iốt. Amylopectin tạo thành hồ keo trong nước nóng. Chúng được tạo bởi các gốc a - D-glucopiranoza và liên kết với nhau vừa qua dây nối 1 - 4 vừa qua dây nối 1- 6 glucozit vì vậy có cấu tạo phân nhánh. Tinh bột là chất khó phân giải trong tự nhiên tuy nhiên có nhiều loại vi sinh vật có khả năng sinh ra enzim amylaza ngoại bào để xúc tác cho quá trình phân giải tinh bột thành các phần đơn giản hơn. Có các loại amylza a - amylaza tác động đồng thời lên nhiều dây nối a 1 - 4 kể các dây nối bên trong đại phân tử do đó sản phẩm của quá trình phân giải này là mantoza 2 gốc glucoza và các dextrin 3 - 4 gốc glucoza . p amylaza tác động vào dây nối a 1 - 4 nhưng chỉ tác động vào phần ngoài đại phân tử nên sản phẩm tạo thành là mantoza và các dextran. Amylaza 1 - 6 glucozidaza phân cắt dây nối a 1 - 6 glucozit ở các chỗ phân nhánh. Glucoamylaza tác động vào tất cả các dây nối a 1 - 4 và 1 - 6 nên sản phẩm tạo thành là glucoza. Một số vi sinh vật có hoạt tính amylaza cao Loại amylaza Vi sinh vật a - amylaza Aspergillus candidus Aspergillus niger Aspergillus oryzae Bacillus subtilis Clostridium .