Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
BÁO CÁO KHOA HỌC: "VẤN ĐỀ NHIỄM ĐỘC TỐ TẢO CỦA ỐC NHỒI "
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Ốc nhồi (Ampullariidae) phân bố rộng rãi ở vùng nhiệt đới, là nguồn thực phẩm quý, vật nuôi trong bể cá để rọn sạch tảo và một vài đại diện là vật gây hại mùa màng. Mặt khác ốc nhồi cũng như các nhuyễn thể khác, trong quá trình dinh dưỡng rất rễ bị nhiễm bởi các tảo độc trong chuỗi thức ăn, đặc biệt là PSP (trong đó thường gặp nhất là Saxitoxin). | VẤN ĐỀ NHIỄM ĐỘC TỐ TẢO CỦA ỐC NHỒI Trinh Tam Kiet Duong Duc Tien H. Schubert K. Reinhardt J. Dahlmann B. Luckas ôc nhồi Ampullariidae phân bố rộng rãi ở vùng nhiệt đới là nguồn thực phẩm quý vật nuôi trong bể cá để rọn sạch tảo và một vài đại diện là vật gây hại mùa màng. Mặt khác ốc nhồi cũng như các nhuyễn thể khác trong quá trình dinh dưỡng rất rễ bị nhiễm bởi các tảo độc trong chuỗi thức ăn đặc biệt là PSP trong đó thường gặp nhất là Saxitoxin . Nếu con người ăn phải nhuyễn thể có nhiễm độc tố PSP sẽ dẫn đến tử vong do suy hô hấp. Vì vậy ở rất nhiều nước nhập khẩu thuỷ sản việc kiểm tra độc tố tảo trước hết là độc tố PSP là điều bắt buộc. Từ nhiều năm trở lại đây Việt Nam là một nước xuất khẩu thuỷ sản lớn trong đó đặc biệt quan trọng là EU Mỹ và Nhật Bản. Bởi vì giáp xác và nhuyễn thể đã được chứng minh có hàm lượng độc tố đáng kể nên việc kiểm tra chúng khi xuất sang thị trường trên là cực kỳ quan trọng. ở đây chúng tôi đã đề cập đến một ví dụ hàng xuất khẩu ốc nhồi từ Việt Nam sang thị trường EU để chứng tỏ công việc này quan trọng như thế nào. Những nghiên cứu nhằm vào sản phẩm thịt ốc nhồi đông lạnh sâu của cơ sở chế biến hải sản Phú Thành Kiên Giang được xuất sang CHLB Đức qua Hà Lan. Nhằm mục đích kiểm tra lượng độc tố PSP trong hàng nhập khẩu tháng 8-2003 kỹ thuật HPLC FLD đã được đưa vào sử dụng. Người ta đã thông báo một lượng PSP chứa trong sản phẩm trên là 1029 pg kg. Những phân tích này được lặp lại tại Đại học Tổng hợp Jena CHLB Đức . ở phương pháp HPLC FLD cũng quan sát thấy một đỉnh có thể cho là dc STX. Tuy vậy những nghiên cứu lặp lại ở các mẫu trên tại Jena cho phép chứng minh đó là những chất độc tố chứa bên trong của ốc mà không có độc tính vốn có của PSP. Sự kiểm tra an toàn thực phẩm và độc tố tại Jena được phối hợp giữa phương pháp hoá - lý HPLC FLD MS và kiểm tra sinh học Maus- Bioassay đều cho những kết quả chứng minh rõ ràng là thịt ốc nhồi đông lạnh nhập khẩu từ Việt Nam không có độc tố STX cũng như các độc tố PSP khác. Các kết quả