Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo "Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền từ góc độ triết học "
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Ý tưởng của Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền Từ năm 1919, trong Yêu sách tám điểm, Hồ Chí Minh đã đề nghị: “Cải cách nền pháp lí ở Đông Dương bằng cách cho người dân bản xứ cũng được quyền hưởng những đảm bảo về mặt pháp luật như người Âu châu” và “Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật”.(1) Điều đó chứng tỏ Hồ Chí Minh yêu cầu thay chế độ quân chủ chuyên chế hiện tại ở Đông Dương bằng chế độ dân chủ và sự cần. | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl Tư TƯỞNG HỔ CHỈ MINH về HHẰ Nưôc PHẤP QUYỀH từ gốc ĐỘTRỂr học 1. Ý tưởng của Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền Từ năm 1919 trong Yêu sách tám điểm Hồ Chí Minh đã đề nghị Cải cách nền pháp lí ở Đông Dương bằng cách cho người dân bản xứ cũng được quyền hưởng những đảm bảo về mặt pháp luật như người Âu châu và Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật . 1 Điều đó chứng tỏ Hồ Chí Minh yêu cầu thay chế độ quân chủ chuyên chế hiện tại ở Đông Dương bằng chế độ dân chủ và sự cần thiết vừa phải thay đổi phương thức cai trị vừa phải thay đổi cơ chế làm luật ở thuộc địa. Chế độ cai trị bằng các đạo luật đã phản ánh trong tư tưởng của Người về một mô hình nhà nước pháp quyền dân chủ thay thế nhà nước quân chủ chuyên chế. Nhà nước đó vừa làm ra các đạo luật vừa quản lí đất nước quản lí xã hội bằng các đạo luật. Đó là cách nhìn mới của Hồ Chí Minh. Bởi vì Quốc hội có đủ thẩm quyền ban hành các các đạo luật Toàn quyền Đông Dương chỉ được phép ra các nghị định và quyền ra các sắc lệnh thuộc về Tổng thống . Tổng thống và Toàn quyền Đông Dương là những người thực thi pháp luật ở chính quốc và ở thuộc địa. Với cách nhìn đó Người đã thẳng thắn nêu lên dự liệu ở yêu sách thứ 8 Có đoàn đại biểu thường trực của người bản xứ do người bản xứ bầu ra tại Nghị TS. NGUYỄN MẠNH TƯỜNG viện Pháp để giúp cho Nghị viện biết được những nguyện vọng của người bản xứ . Từ tháng 5 năm 1941 trong Chương trình Việt Minh về vấn đề chính quyền Hồ Chí Minh chỉ rõ Trong tình hình hiện tại không nên nói công nông binh liên hiệp và lập chính quyền Xô Viết. Vì nếu vẫn giữ quan điểm lập Xô Viết công nông binh thì không thể đoàn kết được mọi lực lượng dân tộc và trên thực tế công binh của Việt Nam đều từ nông dân mà ra còn mang nặng đặc điểm tiểu nông. Do vậy sau khi đánh đuổi được đế quốc phát xít Nhật sẽ thành lập một chính phủ nhân dân của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà . Chính phủ nhân dân của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà do quốc dân đại hội cử ra . 2 Từ tháng 10 năm 1944