Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
11 đặc điểm của một người sếp tuyệt vời

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

11 đặc điểm của một người sếp tuyệt vời Trở thành một người sếp tốt, được nhân viên ngưỡng mộ không phải là điều đơn giản. Nó không chỉ là bạn có thể sai khiến người khác và thậm chí nếu họ làm theo lời bạn, điều đó cũng không khiến bạn trở thành một người sếp tuyệt vời. Sandra Naiman, tác giả cuốn sách “ Những nguyên tắc bất thành văn để thành công trong công việc”, cho biết: “ Vai trò thực sự của sếp là ủng hộ và thúc đẩy nhân viên làm việc tốt hơn | 11 đặc điểm của một người sếp tuyệt vời Trở thành một người sếp tốt được nhân viên ngưỡng mộ không phải là điều đơn giản. Nó không chỉ là bạn có thể sai khiến người khác và thậm chí nếu họ làm theo lời bạn điều đó cũng không khiến bạn trở thành một người sếp tuyệt vời. Sandra Naiman tác giả cuốn sách Những nguyên tắc bất thành văn để thành công trong công việc cho biết Vai trò thực sự của sếp là ủng hộ và thúc đẩy nhân viên làm việc tốt hơn. Nghĩa là bạn phải biết điều gì thúc đẩy nhân viên tích cực giúp đỡ họ trở thành một tấm gương sáng cũng như điều chỉnh phong cách của mình phù hợp với từng nhân viên. Vậy bạn có biết một người sếp tuyệt vời trong mắt nhân viên cần những đặc điểm gì Naiman và Vicki Salemi tác giả cuốn sách Sự nghiệp lớn trong một thành phố lớn đã liệt kê 11 đặc điểm sau đây 1. Giúp đỡ nhân viên hoàn thành công việc của họ Hãy hỏi nhân viên bạn có thể làm gì để giúp họ thực hiện công việc một cách tốt nhất. Đây cũng là một nhiệm vụ chính của người quản lí. Thực hiện điều này tốt sẽ giúp bạn dần trở thành một người sếp tốt. 2. Đảm bảo mỗi nhân viên có đầy đủ thông tin dữ liệu và sự giúp đỡ cần thiết để hoàn thành công việc Không chỉ giúp nhân viên thực hiện công việc mà một người sếp tốt còn trang bị đầy đủ những công cụ làm việc cần thiết cho họ. 3. Thường xuyên góp ý cho nhân viên Không nhất thiết phải chờ đến đợt đánh giá cuối năm mới đưa ra nhận xét của mình về nhân viên. Hãy thường xuyên góp ý với họ cả những điểm tốt lẫn chưa tốt. Đó là cách bạn giúp đỡ nhân viên của mình cải thiện điểm yếu phát triển một cách chuyên nghiệp. 4. Cung cấp cơ hội phát triển nghề nghiệp cho nhân viên Điều này cho nhân viên biết rằng bạn luôn ủng hộ họ 100 . 5. Đừng để nhân viên biết về những khó khăn trong cuộc sống riêng của mình Một sếp tốt biết rạch ròi giữa công việc và cuộc sống riêng. Hãy để nhân viên nhìn nhận bạn như một người giỏi giang và chuyên nghiệp trong công việc thay vì một sếp hay kể lể về cuộc sống riêng. 6. Tạo niềm tin cho nhân viên Một sếp .