Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Khổng Tử (551 - 479 trước Tây Lịch), vị Thầy của muôn đời ._2
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'khổng tử (551 - 479 trước tây lịch), vị thầy của muôn đời ._2', khoa học xã hội, lịch sử văn hoá phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Khổng Tử 551 - 479 trước Tây Lịch vị Thầy của muôn đời Khổng Tử tự coi mình chỉ là người truyền lại các ý tưởng của Cổ Nhân đã có từ trước tuy nhiên ông đã là nhà tư tưởng Trung Hoa đầu tiên đề cập tới các quan niệm căn bản không những của nền Khổng Học mà của nền Triết Học Trung Hoa. Năm điều căn bản này là Nhân Nghĩa Lễ Trí Tín. Khổng Tử tin rằng người quân tử không nhất thiết phải là một nhà quý tộc và người đó phải làm gương tốt về đạo đức cho các người khác noi theo. Các lời giảng dạy của Đức Khổng Tử đã không gây được ảnh hưởng trong thời đại của ông song nhờ các môn đệ và các nhà trí thức theo Khổng Học đạo Khổng đã trở nên một triết lý chính thức của Trung Hoa vào thế kỷ thứ hai trước Tây Lịch và các sách vở viết về Khổng Học đã được coi là căn bản của nền giáo dục phổ thông của Trung Hoa từ thời đại đó. Qua nhiều thế kỷ tại Trung Hoa đạo Khổng đã được khai triển sửa đổi tùy theo thời đại và theo nhận thức của mỗi học giả nhờ đó Khổng Học vẫn được duy trì và là triết lý sâu rộng nhất và cho tới thế kỷ 20 ảnh hưởng của Đạo Khổng đã lan rộng qua nhiều quốc gia tại Á châu. Ngày nay tại Hoa Kỳ các học sinh xuất sắc gốc Á châu thường có nguồn gốc từ 4 quốc gia là Trung Hoa Nhật Bản Triều Tiên và Việt Nam. Nhiều người đặt câu hỏi nguyên nhân nào đã dẫn đến sự vươn lên của giới trẻ trong phạm vi học đường từ tiểu học đến đại học Các học sinh gốc Thái Lan Căm Bốt. với nền căn bản Phật Giáo Tiểu Thừa cho cuộc đời là vô thường cũng như các học sinh Indonesia hay Mã Lai theo đạo Hồi đã không dấn thân vào cộng đồng không thấy rõ trách nhiệm của họ đối với gia đình và xã hội như những con em của các gia đình có căn bản về Khổng Giáo. Sợi dây ràng buộc một cá nhân với gia đình với cộng đồng với xã hội của triết lý Khổng Học đã khiến cho cá nhân phải vượt trội. Cũng vì lợi ích của những điều giảng huấn Khổng Học mà tại Triều Tiên Đài Loan và Nhật Bản Khổng Giáo đã gây được các ảnh hưởng rất lớn lao và được áp dụng vào cách xử thế của mọi người. Nền văn minh nhân bản đặt .