Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình - Y pháp - Chương 6

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

50 Chương 6 ÐỘC CHẤT HỌC Y PHÁP I. ÐẠI CƯƠNG Trong thời đại hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, kỹ thuật, các ngành hóa học, dược học cũng phát triển không ngừng và đã cho ra đời nhiều sản phẩm hóa, dược học được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống, trong nông nghiệp cũng như trong y học. Nếu sử dụng đúng nguyên tắc, phương pháp, hàm lượng, liều lượng. thì có hiệu quả rõ rệt. Ngược lại nếu sử dụng một cách bừa bãi, không có sự quản lý chặt chẽ sẽ gây tác hại nghiêm. | 50 Chương 6 ĐỘC CHẤT HỌC Y PHÁP I. ĐẠI CƯƠNG Trong thời đại hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật các ngành hóa học dược học cũng phát triển không ngừng và đã cho ra đời nhiều sản phẩm hóa dược học được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống trong nông nghiệp cũng như trong y học. Nếu sử dụng đúng nguyên tắc phương pháp hàm lượng liều lượng. thì có hiệu quả rõ rệt. Ngược lại nếu sử dụng một cách bừa bãi không có sự quản lý chặt chẽ sẽ gây tác hại nghiêm trọng cho cơ thể con người cũng như môi trường sống. Trong cuộc sống hàng ngày xung quanh chúng ta có rất nhiều những chất gây độc từ cây cỏ tự nhiên đến các sản phẩm hóa học hóa dược nên người ta thường dễ kiếm dễ sử dụng và tình trạng trúng độc ngày càng tăng. 1. Phân loại chất độc 1.1. Chất độc vô cơ Là các loại chất độc thường ở dạng nguyên tố hoặc các sản phẩm được sử dụng trong công nghiệp như Arsenic chì thủy ngân phosphor. có đặc tính là không hoặc rất ít bị quá trình hư thối làm phân hủy. Vì vậy khi nạn nhân bị chết do trúng độc loại này nó tồn tại rất lâu trong các bộ phận của cơ thể. 1.2. Độc chất hữu cơ Thường gặp ở các dạng tự nhiên trong cây cỏ như Cà độc dược tam thất lá ngón. các chế phẩm dùng trong y tế như Morphin barbituric. hoặc các sản phẩm dùng trong nông nghiệp như DDT Dichloro-Diphenyl-Trichloroethane 666 Hexachlorane Wolfatox. Đặc tính của các loại độc chất hữu cơ là bị thời gian và quá trình hư thối làm phân hủy. 1.3. Độc chất ở dạng hơi hoặc dễ bay hơi Thường là các chất độc hữu cơ nhưng được điều chế ở dạng hơi hoặc dễ bay hơi như Formol ether. 1.4. Các loại ngộ độc thức ăn Ngộ độc thức ăn là hiện tượng gây nên bởi chất độc có sẵn trong thức ăn hoặc do quá trình phân hủy thức ăn cũng như sự bội nhiễm của vi trùng. Đặc tính của ngộ độc loại này thường mang tính chất hàng loạt. Mức độ ngộ độc nặng nhẹ phụ thuộc vào chất độc cơ địa và số lượng thức ăn đưa vào cơ thể. Có rất nhiều loại nguyên nhân gây nên nhưng người ta chia ra 3 nhóm chính - Ngộ độc thức ăn nguyên phát Là bản .