Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Cấu trúc của tế bào
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
1. Lược sử • Lần đầu tiên tế bào được phát hiện (1665) bởi Robert Hooke. 2. Thuyết tế bào • Matthias Schleiden (1838) và Theodor Schwann (1839) • Nhiều bằng chứng khoa học tích tụ dẫn đến hình thành thuyết tế bào: – Tất cả các sinh vật do một hoặc nhiều tế bào tạo thành. – Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của sinh vật. • Anton van Leuwenhoek tạo ra kính hiển vi có độ chính xác gấp 10 lần → quan sát tế bào sống. – Tất cả các tế bào đều do tế bào có. | 3 29 2010 CHƯƠNG 1 Cấu trúc của tế bào I. ĐẠI CƯƠNG Các sinh vật có thể là - Đơn bào vi khuẩn - Đa bào thực vật động vật nấm Bài giảng PowerPoint Môn Sinh Học Đại cương A1 Bùi Tấn Anh Phạm Thị Nga Bùi Tấn Anh - Bộ môn Sinh Học - Khoa Khoa Học Tự Nhiên 1. Lược sử Lần đầu tiên tế bào được phát hiện 1665 bởi Robert Hooke. Anton van Leuwenhoek tạo ra kính hiển vi có độ chính xác gấp 10 lần quan sát tế bào sống. 2. Thuyết tế bào Matthias Schleiden 1838 và Theodor Schwann 1839 Nhiều bằng chứng khoa học tích tụ dẫn đến hình thành thuyết tế bào - Tất cả các sinh vật do một hoặc nhiều tế bào tạo thành. - Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của sinh vật. - Tất cả các tế bào đều do tế bào có trước sinh ra. 3a. Hình dạng Hình dạng có ý nghĩa gì đối với sinh vật đơn bào Volvox aureus Tế bào thàn kinh Tế bào biểu mô Tế bào thực vật 3b. Kích thước Biến thiên tuỳ loại tế bào - Quan trọng là tỉ lệ giữa diện tích và thể tích của tế bào 1 3 29 2010 4. Các loại tế bào Dựa trên đặc điểm cấu trúc có thể chia tế bào thành hai loại - Tế bào sơ hạch Prokaryotic cells - Tế bào chân hạch Eukaryotic cells Đặc điểm chung của tất cả các tế bào là - Màng nguyên sinh - Dịch bào bào tương cytosol - Nhiễm sắc thể có mang gene - Ribosome Sự khác nhau giữa TB sơ hạch và TB chân hạch Các tế bào sơ hạch - Kích thước nhỏ hơn tế bào chân hạch - Không có các bào quan có màng - Không có màng nhân - ADN dạng vòng không liên kết với protein nằm trong vùng nhân nucleoid Tế bào sơ hạch Vùng nhân Tế bào chân hạch Nhân Các bào quan II. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO CHÂN HẠCH Màng nhân 1. Màng tế bào 2. Tế bào chất Các bào quan 3. Nhân 4. Vách tế bào và vỏ tế bào Chiên mao Trung thể KHUNG XƯƠNG TB Vi sợi Sợi trung gian Vi ống Vi nhung mao Peroxisome MẠNG NỘI CHẤT MNC MNC sần MNC láng Ty thể Tiêu thể Hạch nhân Chromatin Hệ Golgi NHÂN Màng nguyên sinh Ribosomes 2 3 29 2010 NHÂN Màng nhân Hạch nhân .Chromatin Mạng NC sần Mạng NC láng Ribosomes Hệ Golgi Không bào trung tâm . Vi sợi Sợi trung gian Vi ống KHUNG xươngTB Hệ .