Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Những diễn biến trong thời đại đồ đồng ở Việt Nam (tiếp theo)

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Hình thái kinh tế xã hội nguyên thủy ở thời Phùng Nguyên mới bước đầu có dấu hiệu tan rã và nó tiếp tục tan rã cùng với các bước phát triển của văn hóa đồng thau trong các giai đoạn tiếp theo. Những chuyển biến về kinh tế - xã hội Sự phát minh ra kỹ thuật luyện kim đánh dấu bước ngoặc lớn trong xã hội nguyên thủy. | Những diễn biến trong thời đại đồ đồng ở Việt Nam tiếp theo Thứ Hai 21 02 2011 04 17 CH Lượt xem 184 Hình thái kinh tế xã hội nguyên thủy ở thời Phùng Nguyên mới bước đầu có dấu hiệu tan rã và nó tiếp tục tan rã cùng với các bước phát triển của văn hóa đồng thau trong các giai đoạn tiếp theo. Những chuyển biến về kinh tế - xã hội Sự phát minh ra kỹ thuật luyện kim đánh dấu bước ngoặc lớn trong xã hội nguyên thủy. Tuy nhiên nói như thế không có nghĩa là một khi con người tìm ra đồ đồng là xã hội ngay lập tức có những biến chuyển cơ bản. Thật ra suốt cả thời kỳ văn hóa Phùng Nguyên con người nguyên thủy Việt Nam mới chỉ đủ thời gian để kịp chuẩn bị những tiền đề cho những nhảy vọt. Hình thái kinh tế xã hội nguyên thủy ở thời Phùng Nguyên mới bước đầu có dấu hiệu tan rã và nó tiếp tục tan ra cùng với các bước phát triển của văn hóa đồng thau trong các giai đoạn tiếp theo. Văn Hoá Đồng Đậu Văn hoá tiếp nối văn hoá Phùng Nguyên trong hệ thống văn hoá Tiền Đông Sơn của Việt Nam. Phân bố chủ yếu ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ song có phần rộng hơn văn hoá Phùng Nguyên chút ít. Ngoài di tích Đồng Đậu văn hoá này còn có một số di tích tiêu biểu như Gò Diễn Mã Lao Nội Gan Thành Dền Đồng Dền Bãi Mèn Đình Tràng lớp dưới Tiên Hội Đông Lâm lớp dưới vv. Đồ đá có rìu bôn hình tứ giác phổ biến loại dài mỏng. Đồ trang sức phổ biến loại vòng lớn mặt cắt ngang hình tam giác và hình chữ D được xem là loại vòng đặc trưng của VHĐĐ hoa tai gần tròn 4 mấu ống chuỗi hình gối quạ vv. Đồ gốm Đồng Đậu thường có thành dày được nung ở độ nung khá cao nên gốm cứng phần lớn có màu xám. Hoa văn trang trí trên gốm tiêu biểu là loại chải kiểu khuông nhạc thành các đồ án làn sóng hình chữ S nối đuôi nhau hình sâu đo hình số 8 văn thừng bện v.v. Về loại hình chủ yếu vẫn là nồi vò bình bát chạc gốm dọi xe sợi bi gốm v.v. Chân đế bình bát cũng như chân chạc gốm thường thấp. Đồ đồng đã khá phát triển và có đặc trưng riêng xuất hiện loại rìu xoè cân lưỡi tròn mũi lao thường mũi lao có ngạnh mũi tên hình .