Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 4: Đường lối phát triển kinh tế-xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh nước ta trong tình hình mới

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Câu hỏi 1: Những tác động chủ yếu của bối cảnh quốc tế mới và tình hình trong nước đối với sự phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh nước ta như thế nào? Trả lời:1. Tác động của bối cảnh quốc tế mới.Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới có những bước tiến nhảy vọt. Với tốc độ phát triển như vũ bão hiện nay, khoa học và công nghệ trong thời gian tới chắc chắn sẽ có nhiều kỳ tích, đặc biệt trong những lĩnh vực: Điện tử, tin học, sinh học,. | Bài 4 Đường lối phát triển kinh tế-xã hội bảo đảm quốc phòng an ninh nước ta trong tình hình mới Câu hỏi 1 Những tác động chủ yếu của bối cảnh quốc tế mới và tình hình trong nước đối với sự phát triển kinh tế-xã hội quốc phòng an ninh nước ta như thế nào Trả lời 1. Tác động của bối cảnh quốc tế mới. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới có những bước tiến nhảy vọt. Với tốc độ phát triển như vũ bão hiện nay khoa học và công nghệ trong thời gian tới chắc chắn sẽ có nhiều kỳ tích đặc biệt trong những lĩnh vực Điện tử tin học sinh học vật liệu mới năng lượng nghiên cứu vũ trụ v.v. Những lĩnh vực này đã tác động trực tiếp vào các mặt của đời sống xã hội đối với từng quốc gia. Kinh tế tri thức đó là nền kinh tế dựa trên nền khoa học công nghệ tiên tiến và mạng xa lộ thông tin hiện đại có năng suất chất lượng hiệu quả cao tốc độ tăng trưởng cao cơ cấu chuyển dịch nhanh không ngừng đổi mới. Song đây cũng là nền kinh tế mang nhiều tính rủi ro luôn đặt ra nhiều thách thức mới đối với các quốc gia đặc biệt đối với các nước chậm phát triển. Toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia. Đó là cơ hội lớn cho chúng ta thực hiện nhiệm vụ đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước rút ngắn quá trình phát triển theo hướng đi tắt đón đầu. Mặt khác chủ nghĩa tư bản hiện đại và các thế lực thù địch đang nắm ưu thế về vốn công nghệ thị trường mưu toan lợi dụng xu thế này chi phối quá trình toàn cầu hoá kinh tế phục vụ lợi ích kinh tế chính trị của chủ nghĩa tư bản tiến hành cuộc xâm lăng văn hoá và thông tin đồng thời bóc lột công nhân tài nguyên các nước kém phát triển trong đó có nước ta. Từ sau Đại hội IX của Đảng đến nay tình hình chính trị kinh tế quốc tế diễn biến rất nhanh chóng và phức tạp song không ngoài nhận định của Đại hội IX. Sự kiện 11-9-2001 ở Mỹ bất chấp dư luận quốc tế phản đối cuộc chiến tranh bất chấp những thông lệ của luật pháp quốc tế phớt lờ tổ chức Liên Hợp Quốc giới cầm quyền Mỹ và Anh đã phát động cuộc .