Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo: "Côn trùng ký sinh sâu hại"
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Thiên địch là những sinh vật có ích, chúng Thiên địch là những sinh vật có ích, chúng ăn hoặc gây bệnh cho những sinh vật gây hại cho sản xuất nông nghiệp.Thiên địch được chia ra làm 3 nhóm: Nhóm thiên địch bắt mồi ăn thịt. Nhóm thiên địch ký sinh. Nhóm vi sinh vật gây bệnh hại côn trùng, làm sâu bị bệnh và chết. | Đề tài: NHÓM CÔN TRÙNG KÝ SINH SÂU HẠI Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Thầy Lê Trọng Sơn Bùi Thị Thanh Hương Nguyễn Thị Hoàng Lan Nguyễn Thị Ngọc Diễm Hồ Thị Yến Nhi BÀI THẢO LUẬN ĐẶT VẤN ĐỀ Thiên địch là những sinh vật có ích, chúng ăn hoặc gây bệnh cho những sinh vật gây hại cho sản xuất nông nghiệp. Thiên địch được chia ra làm 3 nhóm: - Nhóm thiên địch bắt mồi ăn thịt. - Nhóm thiên địch ký sinh. - Nhóm vi sinh vật gây bệnh hại côn trùng, làm sâu bị bệnh và chết. NỘI DUNG 1.Đặc điểm đặc trưng của côn trùng kí sinh : Ký sinh trong bảo vệ thực vật là một dạng đặc biệt của hiện tượng ký sinh - Thông thường vật ký sinh sử dụng hết hoàn toàn các mô của cơ thể vật chủ, và vật ký sinh thường gây chết vật chủ ngay sau khi chúng hoàn thành phát dục. - Trưởng thành cái của loài ký sinh tìm vật chủ để đẻ trứng, ấu trùng ký sinh không tự tìm vật chủ; - Trong quá trình phát dục, mỗi một cá thể ký sinh thường chỉ liên quan đến một cá thể vật chủ; Hầu hết các côn trùng ký sinh sâu hại . | Đề tài: NHÓM CÔN TRÙNG KÝ SINH SÂU HẠI Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Thầy Lê Trọng Sơn Bùi Thị Thanh Hương Nguyễn Thị Hoàng Lan Nguyễn Thị Ngọc Diễm Hồ Thị Yến Nhi BÀI THẢO LUẬN ĐẶT VẤN ĐỀ Thiên địch là những sinh vật có ích, chúng ăn hoặc gây bệnh cho những sinh vật gây hại cho sản xuất nông nghiệp. Thiên địch được chia ra làm 3 nhóm: - Nhóm thiên địch bắt mồi ăn thịt. - Nhóm thiên địch ký sinh. - Nhóm vi sinh vật gây bệnh hại côn trùng, làm sâu bị bệnh và chết. NỘI DUNG 1.Đặc điểm đặc trưng của côn trùng kí sinh : Ký sinh trong bảo vệ thực vật là một dạng đặc biệt của hiện tượng ký sinh - Thông thường vật ký sinh sử dụng hết hoàn toàn các mô của cơ thể vật chủ, và vật ký sinh thường gây chết vật chủ ngay sau khi chúng hoàn thành phát dục. - Trưởng thành cái của loài ký sinh tìm vật chủ để đẻ trứng, ấu trùng ký sinh không tự tìm vật chủ; - Trong quá trình phát dục, mỗi một cá thể ký sinh thường chỉ liên quan đến một cá thể vật chủ; Hầu hết các côn trùng ký sinh sâu hại có biến thái hoàn toàn, chỉ pha ấu trùng của chúng có kiểu sống ký sinh, còn khi ở pha trưởng thành thì chúng sống tự do. Kích thước cơ thể loài côn trùng ký sinh tương đối lớn so với kích thước cơ thể loài côn trùng ký chủ 2. Mối quan hệ qua lại: Theo vị trí sinh sống của các ký sinh + Ký sinh trong (hay nội ký sinh) Apanteles (= Cotesia) + Ký sinh ngoài (hay ngoại ký sinh) Ong kiến Dryinidae ký sinh trên lưng rầy nâu, rầy lưng trắng,. Theo mối quan hệ của loài côn trùng ký sinh với pha phát dục của sâu hại + Ký sinh trứng Ong mắt đỏ Trichogramma brassicae ký sinh trứng sâu đục thân lúa, bắp + Ký sinh sâu non (hay ký sinh ấu trùng) Ong cự ký sinh sâu non (Itoplectis narangae) Braconidae + Ký sinh nhộng Ong đen đùi to Brachymeria ovata ký sinh nhộng sâu cuốn lá. Họ Ichneumonidae + Ký sinh trưởng thành Điển hình là ong thuộc giống Dinocampus (Braconidae) Theo số lượng cá thể của một loài ký sinh và số lượng loài ký sinh hoàn thành phát dục trong một các thể vật chủ + Ký sinh đơn .