Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y part 8
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y part 8', khoa học tự nhiên, nông - lâm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | 100 - 150 mg kg the trọng cho qua miệng. Có thổ dùng Tetramizole 15 mg kg p Levamizole 7 5 mg kg p tiêm dưới da Benzimidazole 7 5 - 10 mg kg p cho qua miệng. Phòng bệnh Thường xuyên làm vệ sinh chuồng trại dụng cụ chăn nuôi. Phân rác ủ đúng kỹ thuật để diệt trứng giun. Định kỳ tẩy giun. Tăng cường chăm sóc nuôi dưỡng để gia súc có sức để kháng. 5. Bệnh giun đũa bê nghé 5.1. Căn bệnh Do giun đũa Neoascaris vitulorum ký sinh ở ruột non bê nghé thường thấy nhiều giun ở tá tràng. Giun gây bệnh bê nghé ỉa phân trắng. Bệnh nhiều ở bẽ 21 ngày đến 6 tháng tuổi. Hình 36 Giun đũa bê nghé Ị 2 - Phần đầu 3 4- Phần đuôi 5 6 - Trứng. 127 Giun đũa có kích thước to vàng nhạt dài 13 22cm trên đầu có 3 môi. Thực quản hình ống dài phần cuối có chỗ phình to ra gọi là dạ dày giả. Xung quanh lỗ hậu môn của giun đực có nhiều gai chổi có hai gai giao hợp to bằng nhau. Trứng có 4 lớp vỏ màu nhạt lớp ngoài cùng lỗ chỗ như lô tổ ong trứng dài 0 08 - 0 09mm rộng 0 07 - 0 075mm. 5.2. Vòng đời Giun đực và cấi ký sinh ở ruột non đẻ trứng. Trứng được thải theo phân ra ngoài. Nếu gặp nhiệt độ độ ẩm thích hợp trong trứng phát triển thành ấu trùng và ấu trùng có khả năng gây nhiễm khi vẫn nằm trong vỏ trứng. Nếu bê nghé nuốt phải những trứng gây nhiễm trong cơ thổ bê nghé ấu trùng phát triển thành giun trưởng thành. Từ lúc ấu trùng xâm nhập vào bê nghé đến khi phát tricn thành giun trưởng thành cần 43 ngày. Bê nghé còn có thể bị nhiễm qua bào thai. Âu trùng sau khi xâm nhập vào trâu bò mẹ có chửa chúng di hành theo hệ tuần hoàn vào máu đến bào thai. Vì vây ngay lúc đẻ ra bê nghé đã nhiễm giun và bị bệnh. 5.3. Cơ chế bệnh Au trùng sau khi xâm nhập vào cơ thể bê nghé chúng di hành gây tổn thương nhiều cơ quan. Chúng đem theo nhiều vi trùng siêu vi trùng gây các bệnh truyền nhiễm ke phát. Giun chiếm đoạt nhiều chất dinh dưỡng tiết độc tố đầu độc vật chủ làm bê nghé gẩy yếu ỉa chảy ỉa phân trắng. Do giun có kích thước lớn khi ký sinh với sô lượng lớn thường gây tắc ruột thủng ruột tắc ống mật. 5.4. .