Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tính khả tuần tự của lịch thao tác trong cơ chế Lock

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

- Đánh dấu tất cả lệnh Unlock. - Xét tuần tự từng lệnh Unlock: o Giả sử đang xét lệnh Unlock (A) của giao tác Ti. o Với mỗi lệnh Lock (A) của các giao tác Tj (j I ) được thực hiện sau lệnh này, vẽ 1 cung hướng từ Ti Tj. - Nếu đồ thị không có chu trình Lịch S khả tuần tự. | Tính khả tuần tự của lịch thao tác trong cơ chế Lock. 1. Cơ chế Lock 2. Cơ chế Lock 2 giai đoạn 2 Phases Locking 3. Bài tập và hướng dẫn CHÚ Ý Quy ước Để thuận lợi cho việc biểu diễn các thao tác theo thời gian 1 thao tác được viết dưới dạng MiTj. Trong đó - M là tên thao tác có thể là Read Write Lock Unlock Rlock . - Với i là thứ tự theo thời gian từ trên xuống. - Với j là mã số của giao tác ví dụ T1 T2 . Tj. TÍNH KHẢ TUẦN Tự CỦA LỊCH THAO TÁC TRONG CƠ CHẾ LOCK I. CƠ CHẾ LOCK 1. Đặc điểm Chỉ xét các thao tác Lock và Unlock để xét tính khả tuần tự của lịch. 2. Đồ thị khả tuần tự cơ chế lock - S là tập các giao tác T1 T2 T3.Tn - Xét các thao tác Mi có dạng Lock A và Unlock A . - Nếu Ti có 1 thao tác dạng Unlock A Tj có thao tác tiếp theo sau đó có dạng Lock A thì vẽ 1 cung có hướng từ Ti Tj . - Lịch thao tác khả tuần tự o đồ thị không có chu trình . Ví dụ 1 Time T1 T2 1 Lock A 2 Read A - a1 3 Unlock A 4 Lock A 5 Read A - a2 6 a2 1 a2 7 Write a2 A 8 Unlock A 9 a1 1 - a1 10 Lock A 11 Write a1 A 12 Unlock A Hướng dẫn T1 thực hiện Unlock3T1 A sau đó T2 thực hiện Lock4T2 A ta có T1 - T2 T2 thực hiện Unlock8T2 A sau đó T1 thực hiện Lock10T1 A ta có T2 - .