Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " VĂN MINH VÀ ĐẾ CHẾ NHÌN LẠI CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC QUỐC GIA ĐÔNG Á "

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Sau một thời kỳ liên kết, kiến lập giữa các thủ lĩnh liên minh bộ lạc, đến cuối thiên niên kỷ thứ III trước Công nguyên sự xuất hiện của nhà Hạ (TK XXI-XVII TCN) rồi nhà Thương (XVII-XI TCN), nhà Chu (XI - 256 TCN). là những minh chứng đầy sức thuyết phục về sự trưởng thành của văn minh Trung Hoa trong nền cảnh văn hóa khu vực. Từ lưu vực Hoàng Hà, các triều đại đó đã không ngừng mở rộng phạm vi ảnh hưởng để rồi hình thành nên Trung tâm văn hóa Hoa Hạ. . | VĂN MINH VÀ ĐẾ CHẾ NHÌN LẠI CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC QUỐC GIA ĐÔNG Á Sau một thời kỳ liên kết kiến lập giữa các thủ lĩnh liên minh bộ lạc đến cuối thiên niên kỷ thứ III trước Công nguyên sự xuất hiện của nhà Hạ TK XXI-XVII TCN rồi nhà Thương XVII-XI TCN nhà Chu XI - 256 TCN . là những minh chứng đầy sức thuyết phục về sự trưởng thành của văn minh Trung Hoa trong nền cảnh văn hóa khu vực. Từ lưu vực Hoàng Hà các triều đại đó đã không ngừng mở rộng phạm vi ảnh hưởng để rồi hình thành nên Trung tâm văn hóa Hoa Hạ. Trung tâm văn hóa này đã lan tỏa đến các vùng ngoại vi kết tụ với Trung tâm văn hóa Hoa Nam để tạo nên nền Văn minh Trung Hoa tiêu biểu của khu vực Đông Á phương Đông và thế giới. Như vậy lịch sử của một quốc gia thống nhất bao giờ cũng là sự tích hợp nhiều truyền thống đặc tính văn hóa chung riêng của các vùng miền 1 . Với các quốc gia Đông Á trước khi ý thức về một cộng đồng khu vực xuất hiện thì mối quan hệ giữa các tộc người cổ các vương quốc láng giềng đã được thiết lập. Vào thời hậu kỳ đá mới đầu thời đại kim khí trước nhiều biến chuyển về kinh tế và xã hội mối quan hệ giữa các trung tâm văn hóa ngày càng được tăng cường. Sự hình thành phát triển của các trung tâm nông nghiệp các nền kinh tế sản xuất và sau đó là sự ra đời của nhà nước đã thúc đẩy sự giao lưu giữa các dân tộc 2 . Một số nhà nghiên cứu cho rằng từ khoảng thế kỷ II TCN đã có những mối liên hệ giữa vùng Hoa Nam với Ản Độ Tây Á 3 . Giả thuyết khoa học đó đến nay đã được chứng minh trên thực tế. Trong khi bằng chứng về mối quan hệ liên A rất có ý nghĩa trong nhận thức về sự hình thành các không gian văn hóa thì cũng nên thận trọng khi cho rằng sự hiện diện của các di sản văn hóa có nguồn gốc từ các vùng văn hóa trung tâm kinh tế xa xôi là kết quả của mối tiếp giao trực tiếp giữa các quốc gia khu vực. Trên phương diện văn hóa trong khi chúng ta luôn trân trọng đánh giá cao những phát triển mang tính bản địa và coi đó là những động lực nội tại yếu tố nội sinh endogenous factors thì cũng .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN