Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Quản trị đổi mới - Chương 4: Nguồn gốc của những đổi mới

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Sau khi học xong chương này, người học có thể hiểu được nguồn gốc của đổi mới từ bên trong và bên ngoài tổ chức. Vận dụng được kỹ năng phân tích nguồn gốc đổi mới để xác định và phân tích những nguồn gốc của đổi mới từ bên trong và bên ngoài của một tổ chức. Vận dụng được kỹ năng phân tích nguồn gốc đổi mới để phân tích những tác nhân dẫn đến đổi mới trong một ngành nhất định | Chương 4 Nguồn gốc của những đổi mới pp CHƯƠNG 4 NGUỒN GỐC CỦA NHỮNG ĐỐI MỚI Nội dung Mục tiêu Hiểu được nguồn gốc của đổi mới từ bên trong và bên ngoài tổ chức. Vận dụng được kỹ năng phân tích nguồn gốc đổi mới để xác định và phân tích những nguồn gốc của đổi mới từ bên trong và bên ngoài của một tổ chức. Vận dụng được kỹ năng phân tích nguồn gốc đổi mới để phân tích những tác nhân dẫn đến đổi mới trong một ngành nhất định. Hướng dẫn học Nguồn gốc bên trong tổ chức o Nghiên cứu và phát triển o Sản xuất o Marketing o Các yếu tố khác Nguồn gốc bên ngoài tổ chức o Nhà cung cấp khách hàng o Đối thủ cạnh tranh o Trường đại học chính phủ cơ quan nghiên cứu o Các quốc gia hoặc vùng lãnh thổ khác Để học được chương này học viên cần trang bị kiến thức về quản trị tổ chức và nghiên cứu môi trường của tổ chức. Học viên cần đọc tài liệu Căn bản về đổi mới tài liệu bắt buộc và các tài liệu tham khảo kèm theo. Trong quá trình học trước hết học viên cần hiểu được những yếu tố đem lại đổi mới của tổ chức. Đồng thời học viên cũng phải có được các kỹ năng để phân tích nguồn gốc đổi mới của tổ chức. Thời lượng học 12 tiết IPP101_CBDM_Chuong 4_ vl.0012103201 Powered by TOPICA 71 Chương 4 Nguồn gốc của những đổi mớ pp TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP Tình huống Dịch vụ chữ ký số công cộng của BKAV Sản phẩm dịch vụ Chứng thực chữ ký số công cộng CA - Certificate Authority với tên giao dịch BkavCA do Công ty An ninh mạng Bkav cung cấp đã được nhận giải dịch vụ Chữ ký số được người dùng ưa chuộng nhất năm 2011. Các ứng dụng sử dụng chứng thực điện tử ở Việt nam chủ yếu là ký vào dữ liệu điện tử E mail bảo đảm xác thực quyền truy nhập thanh toán điện tử. Việt Nam đang hướng tới Chính phủ điện tử tập trung phát triển thương mại điện tử và đặc biệt chú trọng Phát triển ứng dụng chữ ký số trong thương mại điện tử đồng thời hướng tới mục tiêu năm 2015 sẽ có một số tổ chức đã được cấp giấy phép hoạt động của Việt Nam được các đơn vị chứng thực chữ ký số có uy tín của nước ngoài thừa nhận. Xuất phát từ định