Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo Cáo Chuyên Đề Thi Công Tầng Hầm Phần 5

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Chế tạo các chỗ nối (Joints) giữa các ô tường chắn: Phần lớn các trường hợp người ta đều chế tạo các nối giữa hai ô kế cận nhau. Các cấu trúc nối này dung phương pháp CWS gọi là nối CWS có gắn bộ phận cản nước. Khi việc tái xử lý bentonite đang tiến hành thì ta đưa nối CWS. | Báo cáo chuyên đề thi công Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up - Gia công cốt thép - Qui trình thi công các block bên cạnh qui trình tháo tấm neo ở đầu tường Tấm CWV - Chi tiết chống thấm khe tiếp giáp. Hình 17 Quy trình thi công cọc và tường barette 0 00 Quy trình đào cọc hoặc tường Lắp cốt thép và chi tiết đầu tấm tường Chế tạo các chỗ nối Joints giữa các ô tường chắn Phần lớn các trường hợp người ta đều chế tạo các nối giữa hai ô kế cận nhau. Các cấu trúc nối này dung phương pháp CWS gọi là nối CWS có gắn bộ phận cản nước. Khi việc tái xử lý bentonite đang tiến hành thì ta đưa nối CWS có bộ phận cản nước xuống hố cùng với sườn tăng cường sát với mực nước thấp nhất của sườn. Nối CWS sẽ được rút GVHD Ths. Mai Chánh Trung Trang 37 Báo cáo chuyên đề thi công Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up ra theo chiều ngang sau khi đã hoàn toàn đào xong đất ô kế cận bằng các phương tiện cơ khí phương tiện đào đất bằng dụng cụ hút bằng hơi. Cấu trúc CWS có thể dùng như một dụng cụ hướng dẫn cho các thiết bị đào đồng thời bảo đảm được tính liên tục về phương diện hình học cho tường chắn. Để cho việc ngăn nước có hiệu quả nhất tại các mối nối ta có thể đặt nhiều lớp cản nước 2 hoặc 3 lớp việc sử dụng nhiều tấm cản nước water-stop sẽ đáp ứng được yêu cầu về chất lượng cho tường chắn Hình 18 Tấm cản nước tấm chống thấm Tường dẫn Tấm CWS Tường barrette thi công theo trình tự sau GVHD Ths. Mai Chánh Trung Trang 38 Báo cáo chuyên đề thi công Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up GVHD Ths. Mai Chánh Trung Trang .