Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo Cáo Chuyên Đề Thi Công Tầng Hầm Phần 4
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Dưới đây ta sẽ xét tới 2 dạng cơ bản của tường trong đất bằng cấu kiện lắp ghép. Loại 1 : Cột-tấm (Hình 14) : Loại này áp dụng khi tường chịu tải trọng thẳng đứng lớn, tải trọng này do cột có tiết diện chữ T tiếp nhận. Chiều đầy của cột bằng chiều dầy của hào. | Báo cáo chuyên đề thi công Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up Hình 13 Kết cấu hỗn hợp của một tường trong đất Dưới đây ta sẽ xét tới 2 dạng cơ bản của tường trong đất bằng cấu kiện lắp ghép. Loại 1 Cột-tấm Hình 14 Loại này áp dụng khi tường chịu tải trọng thẳng đứng lớn tải trọng này do cột có tiết diện chữ T tiếp nhận. Chiều đầy của cột bằng chiều dầy của hào. Những cột này thường chôn sâu xuống dưới đáy hố móng và đến tầng đất chặt có khả năng tiếp nhận tải trọng tính toán. Giữa các cọc chữ T có đặt các panen phẳng chỉ làm việc với tải trọng ngang do đất đẩy vào và hạ đến độ sâu đáy của công trình ngầm. Trên các cột có các giằng hoặc neo gia cố. Loại kết cấu này được ứng dụng khi đất ở độ sâu cần thiết khi mà cọc có thể làm việc hiệu quả như những cột. GVHD Ths. Mai Chánh Trung Trang 28 Báo cáo chuyên đề thi công Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up Chèn khe bằng vũa tam hợp Hình 14 Kết cấu dạng cột tấm Loại 2 Tấm phẳng Hình 15 Các panen là các tấm đặt suốt chiều sâu thiết kế. Những tấm này tiếp nhận cả tải trọng đứng và tải trọng ngang. Chúng thường có chiều dài từ 10d2m rộng 1 5 3m dầy 0 2N 5m. Các mối nối giữa các tấm panen thường không đảm bảo tiếp xúc kín khít suốt chiều dài chúng. GVHD Ths. Mai Chánh Trung Trang 29 Báo cáo chuyên đề thi công Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up Hình 15 Kết cấu dạng tâm phăng GVHD Ths. Mai Chánh Trung Trang .