Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Lý thuyết thiết kế sản phầm công nghiệp part 5

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tham khảo tài liệu 'lý thuyết thiết kế sản phầm công nghiệp part 5', công nghệ thông tin, đồ họa - thiết kế - flash phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Hình 3.2-2 là một ví dụ về phương pháp dổn chặt kết cấu đối với một hộp giảm tốc -một sản phẩm truyền thống - cách bố trí như hình 3.2-2a là một kết cấu mang tính kế thừa một cách khuôn mẫu của những hộp giảm tốc ban đầu có đầy đủ 3 trục dàn hàng ngang. Hình 3.2-2 Để rút gọn kích thước cùa hộp người ta dùng kết cấu hình 3 2-2b trong đó trục chu động 1 và trục bị động 3 đồng tâm trục lồng . Để giảm bớt kích thưóc trọng lượng của hộp giảm tốc hơn nữa người ta thay thê các bộ truyền bánh răng thẳng bằng bộ truyền răng nghiêng có thể dùng răng chữ V do đó chiều rộng các bánh răng giảm kích thước toàn bộ hộp giảm theo trọng lượng giảm nếu hộp giảm tốc này là một bộ phận của sản phẩm nào đó thì kích thước trọng lượng cùa sản phẩm đó sẽ giảm đáng kể. Hình 3.2-3 Tìm hiểu kết câ u người thiết kế không những chỉ để giảm kích thước giảm trọng lượng mà còn tìm cách để tăng khả năng làm việc của cơ cấu tăng tính công nghệ của chi tiết hình 3.2-3 trình bày một ví dụ về vấn đề này hình 3.2-3a là một phần kết cấu của khớp nối một chiều sử dụng viên bi cẩu ỉàm phần tử liến ké t truyền lực hình 3.2-3b là khớp nối dã có sự cải tiến thay viên bi cầu bằng một con lăn hình trụ làm tâng khả năng truyền lực của khớp nối hình 3.2-3c là khớp nối được tiếp tục cải tiến thay thế các lò xo nén hình trụ LI bằng một lò xo lá L2 do đô kết cấu của đĩa ĐI cũng thay đổi người ta không phải khoan những lổ đạt lò xo trụ có kích thước bé khó gá lắp trên đĩa ĐI nữa với kết cấu đĩa Đ2 việc gia công thuận lợi hơn nhiều. 32 3.3. PHƯƠNG PHÁP Tự PHẢN BIỆN TRONG THIẾT KẾ KẾT CẤU 3.3.1. Thiết kế một công việc có bản chất là sáng tạo đổi mới sẽ không phù hựp với sự bảo thủ dù cho sự bảo thủ đó có thể được ngụy trang dưới nhiều vỏ bọc trường phái xu hướng quan điểm phong cách v.v. b Người thiết kế sau một quá trình dài khó khăn tìm được một kết cấu thiết kê được một sản phẩm lại phải tự hỏi ngay có kết cấu nào khác không có thể có một sản phẩm hay hơn khõng Nếu đổ cho sự thỏa mãn lấn át thì người thiết kế không