Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Công Nghệ Đường Sắt - Xây Dựng Nền Đường Sắt Phần 2

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Đường ray bao gồm hai thanh thép chạy song song đặt cố định xuống nền là các thanh chịu lực bằng gỗ, bê tông hay sắt thép (gọi chung là thanh tà vẹt) và khoảng cách giữa hai thanh ray (gọi là khổ đường) được duy trì cố định. | Hình 1-16. Loại hình mặt cắt nền đắp dùng các loại vật liệu khác nhau. 1.3.2. Hình dạng ta luy và độ dốc mái nền đắp Hình dạng mái dốc nền đắp và độ dốc mái ta luy nền đắp căn cứ vào tính chất cơ vật lý của vật liệu đắp chiều cao ta luy tải trọng đoàn tầu và điều kiện địa chất công trình để quyết định. Khi điều kiện của móng đất cao độ ta luy không lớn hơn phạm vi của bảng 19 thì hình dạng của ta luy thiết kế cho phù hợp. Hình dạng và độ dốc ta luy nền đắp Bảng 1-9 Loại vật liệu đắp Chiều cao ta luy Độ dốc ta luy Hình dạng ta luy Toàn bộ m Phần trên m Phần dưới m Toàn bộ m Phần trên m Phần dưới m 1 2 3 4 5 6 7 8 Đất hạt nhỏ 20 8 12 --- 1 1 5 1 1 75 Hình gẫy Đất hạt thô trừ cát nhỏ cát bột đất sét đất sỏi đá cuội đá vỡ vụn 20 12 8 --- 1 1 5 1 1 75 Hình gẫy 1 2 3 4 5 6 7 8 Đá hòn cứng 8 --- --- 1 1 3 --- --- Hình thẳng Nđs.40 20 --- --- 1 1 5 --- --- Hình thẳng Khi vật liệu đắp sử dụng đá hòn không dễ bị phong hoá đường kính lớn hơn 25mm ta luy đắp khô thì độ dốc ta luy căn cứ vào tình hình cụ thể để quyết định khi vật liệu đắp là đá mềm dễ phong hoá thì độ dốc của ta luy nên căn cứ vào chất đất sau khi phong hoá của ta luy để tính toán. Khi chiều cao ta luy lớn hơn giá trị trong bảng 1-9 thì hình dạng và độ dốc của ta luy ở phần dưới thoải ra nên căn cứ vào sự phân tích ổn định của tính chất vật liệu để tính toán quyết định hệ số an toàn ổn định nhỏ nhất là 1 15 1 25 thì hình dạng ta luy nên sử dụng hình bậc thang. Ngoài chân ta luy của nền đắp nên thiết kế đường bảo hộ tự nhiên có độ rộng không nhỏ hơn 2m tại những đoạn ruộng đất tốt khu cây trồng kinh tế để đảm bảo sự ổn định của nền đắp có thể đặt đường bảo hộ bề rộng không nhỏ hơn 1m hoặc xây tường chắn chân dốc. 1.3.3. Thiết kế nền đắp Trong công trình nền đắp khi điều kiện móng và chọn vật liệu đắp thân nền đắp với yêu cầu đầm nén chặt so với yêu cầu ở bảng 1-9 không phù hợp thì thiết kế dốc ta luynên tiến hành kiểm toán tính ổn định của dốc ta luyđể thiết kế để đảm bảo sự ổn định của nền đắp và hợp lý về kinh

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.