Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình quá trình và thiết bị truyền khối - Bài 8
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
MỤC TIÊU: Người học nắm được bản chất, vai trò và các thông số không khí ẩm và tĩnh lực học quá trình, quá trình tính toán các thông số cơ bản của quá trình sấy. | BÀI GIẢNG SỐ 8 SỐ TIẾT 05 I. TÊN BÀI GIẢNG SẤY KHÔ II. MỤC TIÊU Người học nắm được bản chất vai trò và các thông số không khí ẩm và tĩnh lực học quá trình quá trình tính toán các thông số cơ bản của quá trình sấy. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY - Giáo trình Quá trình và thiết bị Truyền Khối. - Máy chiếu overhead hoặc projector IV. NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. Định nghĩa và phân loại 30 phút Trong công nghiệp hóa chất quá trình tách nước ra khỏi vật liệu làm khô vật liệu là rất cần thiết. tùy theo tích chất và độ ẩm của vật liệu tùy theo yêu cầu về mức độ làm khô vật liệu người ta thực hiện một trong các phương pháp tách nước ra khỏi vật liệu sau đây. 1. Phương pháp cơ học dùng máy ép lọc ly tâm v.v. để tách nước phương này dùng trong trường hợp không cần tách nước triệt để mà chỉ làm khô sơ bộ vật liệu. 2. Phương pháp hóa lý dùng một hóa chất để hút nước trong vật liệu. ví dụ dùng canxi-clorua axit sunfuric. phương pháp này tương đối đắt và phức tạp chủ yếu là để hút nước trong hỗn hợp khí. 3. Phương pháp nhiệt dùng nhiệt để làm bốc hơi nước trong vật liệu phương pháp này được sử dụng rộng rãi. Quá trình làm boát hơi nước ra khỏi vật liệu bằng nhiệt gọi là sấy. Người ta phân biệt ra sấy tự nhiên và sấy nhân tạo. Sấy tự nhiên tiến hành ở ngoài trời dung năng lượng mặt trời để làm bay hơi nước trong vật liệu. Mục đích của quá trình sấy là làm giảm khối lượng của vật liệu giảm công chuyên chở làm tăng độ bền các vật liệu gốm sứ gỗ bảo quản đôc tốt. Sấy là quá trình không ổn định độ ẩm của vật liệu thay đổi theo thời gian và không gian sấy. Trong phần tĩnh lực học ta sẽ tìm được mối quan hệ giữa các thông số đầu và cuối của vật liệu sấy và tác nhân sấy dựa theo phương trình cân bắng vật liệu và cân bằng nhiệt lượng từ đó ta xác định được thành phần vật liệu lượng tác nhân sấy và lượng nhiệt cần thiết. Trong phần động lực học ta sẽ nghiên cứu quan hệ giữa sự biến thiên của độ ẩm vật liệu với thời gian và các thông số của quá trình ví dụ như tính chất và cấu trúc của vật