Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phụ nữ đóng vai trò gì trong việc bảo vệ môi trường?
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trong xã hội, phụ nữ là những người tạo nên các mối liên hệ với môi trường: Trực tiếp gắn bó với thiên nhiên, môi trường trong sinh hoạt hàng ngày. Là đối tượng nhạy cảm chịu ảnh hưởng trực tiếp của các chất ô nhiễm trong sinh hoạt, sản xuất. Là đối tượng nhạy cảm chịu ảnh hưởng trực tiếp của việc ô nhiễm và suy thoái tài nguyên: nước, không khí, rừng,. Là người vất vả nhất khi gia đình chịu tác động tiêu cực của môi trường. Người mẹ bị ốm do ô nhiễm sẽ ảnh hưởng lớn đến đời sống gia. | Phụ nữ đóng vai trò gì trong việc bảo vệ môi trường Trong xã hội phụ nữ là những người tạo nên các mối liên hệ với môi trường Trực tiếp gắn bó với thiên nhiên môi trường trong sinh hoạt hàng ngày. Là đối tượng nhạy cảm chịu ảnh hưởng trực tiếp của các chất ô nhiễm trong sinh hoạt sản xuất. Là đối tượng nhạy cảm chịu ảnh hưởng trực tiếp của việc ô nhiễm và suy thoái tài nguyên nước không khí rừng . Là người vất vả nhất khi gia đình chịu tác động tiêu cực của môi trường. Người mẹ bị ốm do ô nhiễm sẽ ảnh hưởng lớn đến đời sống gia đình và thai nhi. Là người có trách nhiệm về sự hình thành ý thức và tính cách của trẻ em trong quan hệ với môi trường. Là người nội trợ chính của gia đình vừa chăm lo về chất lượng của từng bữa ăn vừa đảm bảo vệ sinh thực phẩm và nề nếp sinh hoạt hợp vệ sinh của gia đình. Là một trong những tác nhân gây ô nhiễm và suy thoái môi trường. Phụ nữ ngày càng đóng vai trò quan trọng ở gia đình và xã hội. Do đó phụ nữ vừa là đối tượng vừa là chủ thể quan trọng của công tác bảo vệ môi trường. Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp luật pháp chính sách kinh tế kỹ thuật xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia . Các mục tiêu chủ yếu của công tác quản lý nhà nước về môi trường bao gồm Khắc phục và phòng chống suy thoái ô nhiễm môi trường phát sinh trong hoạt động sống của con người. Phát triển bền vững kinh tế và xã hội quốc gia theo 9 nguyên tắc của một xã hội bền vững do hội nghị Rio-92 đề xuất. Các khía cạnh của phát triển bền vững bao gồm Phát triển bền vững kinh tế bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên không tạo ra ô nhiễm và suy thoái chất luợng môi trường sống nâng cao sự văn minh và công bằng xã hội. Xây dựng các công cụ có hiệu lực quản lý môi trường quốc gia và các vùng lãnh thổ. Các công cụ trên phải thích hợp cho từng ngành từng địa phương và cộng đồng dân .