Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình bảo vệ môi trường - Phần 1 Bảo vệ khí quyển - Chương 4
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Sự ô nhiễm khí quyển từ các nguồn thải di động 4.1. Mở đầu Trong những thập niên gần đây, do sự phát triển nhanh của ngành vận tải ô tô và hàng không đã tăng mạnh tỉ phần các chất thải nhập vào khí quyển từ các nguồn di động: ô tô tải và xe hơi, máy kéo, tầu hỏa chạy bằng điêzen và máy bay. Theo các số liệu -ớc l-ợng, tại các thành phố, tỉ phần vận tải ô tô (tùy thuộc sự phát triển công nghiệp và số l-ợng ô tô ở đó) chiếm từ 30 đến. | Chương 4 Sự Ò NHIỄM KHÍ QUYỂN TỪ CÁC NGUỒN THẢI DI ĐỘNG 4.1. Mỏ đẩu Trong những thập niên gần đây do sự phát triển nhanh của ngành vận tải ô tô và hàng không đã tăng mạnh tỉ phần các chất thải nhập vào khí quyển từ các nguồn di động ô tô tải và xe hơi máy kéo tầu hỏa chạy bằng điêzen và máy bay. Theo các số liệu ưốc lượng tại các thành phô tỉ phần vận tải ô tô tùy thuộc sự phát triển công nghiệp và số lượng ô tô ở đó chiêìn từ 30 đến 70 tổng khốĩ lượng chất thải. Ổ Mỹ tính trên toàn quốc các chất thải từ nguồn di động cấu thành ít nhất 40 tông khốĩ lượng của năm chất ô nhiễm chính. 4.2. Vận tải ô tô Các xe ô chạy xăng ở Mỹ tỉ lệ loại xe này gần 75 sau đó là các máy bay khoảng 5 máy kéo và các máy nông nghiệp khác gần 4 vận tải đường sắt và đường thủy khoảng 2 chiêìn tỉ phần chính làm ô nhiễm khí quyển. Những chất chính gây ô nhiễm khí quyển do các nguồn di động thải ra tông số các chất đó là trên 40 gồm ôxit cacbon ở Mỹ tỉ phần trong tông khốĩ lượng bằng gần 70 hydro cacbua khoảng 19 và các ôxit ni tơ gần 9 . Ôxit cacbon CO và các ôxit nitơ NOt đi vào khí quyển chỉ cùng vối các khí xả động cơ đốt trong còn các hydro cacbua cháy không hoàn toàn H Cm đi vào khí quyển cùng vối các khí xả khoảng 60 tông lượng các hydro cacbua thải cũng như từ khoang máy gần 20 bình nhiên liệu gần 85 10 và từ bộ chê hòa khí xấp xỉ 10 các tạp chất rắn nhập vào khí quyển chủ yêu là đi cùng vối khí xả 90 và từ khoang máy 10 . Lượng các chất ô nhiễm lốn nhất được thải ra trong khi chạy ô tô đặc biệt khi chạy nhanh cũng như trong khi chuyển động vối tốc độ nhỏ. Tỉ phần tương đốĩ so vối tông khốĩ lượng phát thải của hyđrô cacbua và ôxit cacbon cao nhất khi phanh và khi chạy không tải tỉ phần các ôxit nitơ - trong khi chạy. Từ những dữ liệu đó suy ra rằng các ô tô đặc biệt làm ô nhiễm mạnh môi trường không khí khi dừng thường xuyên và khi chuyển động vối vận tốc nhỏ. Những hệ thôìig giao thông được xây dựng trong các thành phô theo chê độ không chặn cắt giảm đáng kể sô lượng các đợt dừng giao