Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình bảo vệ môi trường - Phần 3 Bảo vệ đại dương thế giới - Chương 4

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Các Quá trình tự làm sạch môi trường biển khỏi những chất ô nhiễm Tự làm sạch đ-ợc hiểu là tập hợp các quá trình vật lý, hóa học, vi sinh học và thủy sinh học gây nên sự phân hủy, sử dụng các chất ô nhiễm và dẫn đến phục hồi các đặc tr-ng tự nhiên của n-ớc biển vốn có ở trạng thái không ô nhiễm. T-ơng tự, theo Tiêu chuẩn Nhà n-ớc của Liên Xô 17403– 72, “tự làm sạch” là tập hợp tất cả những quá trình tự nhiên trong n-ớc ô nhiễm h-ớng tới phục. | Chương 4 CÁC QUÁ TRÌNh Tự LÀM SẠCh MÒI TRƯỜNG BIEN Khỏi NhỮNG ChẤT Ò NhiỄM Tự làm sạch được hiểu là tập hợp các quá trình vật lý hóa học vi sinh học và thủy sinh học gây nên sự phân hủy sử dụng các chất ô nhiễm và dẫn đến phục hồi các đặc trưng tự nhiên của nưốc biển vốn có ỏ trạng thái không ô nhiễm. Tương tự theo Tiêu chuẩn Nhà nưốc của Liên Xô 1740372 tự làm sạch là tập hợp tất cả những quá trình tự nhiên trong nưốc ô nhiễm hưống tối phục hồi các tính chất và thành phần nguyên sinh của nưốc. Khả năng tự làm sạch của các bồn nưốc phụ thuộc vào nhiều yếu tố trưốc hết là các yếu tố vật lý lý - hóa sinh - hóa và sinh học. Các nhân tố thủy động lực về thực chất tuy không phải là các yếu tố tự làm sạch nhưng có khả năng đẩy nhanh hoặc ngăn cản quá trình tự làm sạch. Nhân tố chính của quá trình tự làm sạch nưốc tự nhiên khỏi tập hợp các chất ô nhiễm hữu cơ là hoạt động sống của các vi sinh vật - những chiếc máy phá hủy có khả năng biến đổi các chất hữu cơ và chuyển hóa chúng về trạng thái khoáng. Về phương diện này các nhân tố lý - hóa cũng có ý nghĩa nào đó. Vấn đề mô tả chung và đánh giá định lượng tất cả các nhân tố tự làm sạch rất phức tạp và còn lâu mối giải quyết xong. 486 Ớ đây sẽ xét những cơ chê tự làm sạch nưốc khỏi một số nhóm chất hữu cơ khi các tác động sinh hóa biểu lộ rõ nhất. 4.1. Sự phân hủy dầu trong biển Sự phân nhóm và tác động tổng cộng của các nhân tố khác nhau sau khi dầu đi vào biển được thể hiện trên hình 1.2. Vai trò quan trọng trong quá trình phá hủy các váng dầu thuộc về sự bay hơi. Các hydro cacbua vối mạch dài các nguyên tử cacbon trong phân tử dưối C15 nhiệt độ sôi tối 250 C bốc hơi từ mặt nưốc trong 10 ngày các hydro cacbua trong dải C15 - C25 250-400 C bị giữ lại lâu hơn nhiều còn nhóm nặng hơn C25 thực tê không bốc hơi. Nói chung riêng sự bay hơi có thể loại trừ tối 50 các hydro cacbua của dầu thô tối 10 dầu nặng và tối 75 dầu nhiên liệu nhẹ Mikhailov 1985 . Các nghiên cứu ở biển Caspi Zatuchnaia 1975 chỉ ra rằng một phần các hydro .