Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình bảo vệ môi trường - Phần 3 Bảo vệ đại dương thế giới - Chương 3

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Hiện trạng ô nhiễm nước Đại Dương Nhiều nghiên cứu do các đợt khảo sát của Liên Xô và n-ớc ngoài thực hiện trên đại d-ơng đến nay đã cho phép chúng ta hình thành một loạt kết luận chung về trạng thái ô nhiễm hóa học n-ớc Đại d-ơng Thế giới (Simonov, 1983, 1985; Izrael, Sh-ban, 1985). Tr-ớc hết, đã xác định đ-ợc rằng sự ô nhiễm bởi nhiều hợp phần đã mang tính toàn cầu. Thực tế, tất cả các chất gây ô nhiễm với nồng độ nhỏ hay lớn, d-ới dạng này hay dạng khác đã phát. | Chương 3 HIÊN TRẠNG Ô NHIỄM Nước ĐẠI DƯƠNG Nhiều nghiên cứu do các đợt khảo sát của Liên Xô và nưốc ngoài thực hiện trên đại dương đến nay đã cho phép chúng ta hình thành một loạt kết luận chung về trạng thái ô nhiễm hóa học nưốc Đại dương Thế giói Simonov 1983 1985 Izrael Shưban 1985 . Trưóc hết đã xác định được rằng sự ô nhiễm bởi nhiều hợp phần đã mang tính toàn cầu. Thực tê tất cả các chất gây ô nhiễm vói nồng độ nhỏ hay lón dưói dạng này hay dạng khác đã phát hiện thấy ở mọi vùng của đại duơng. Đã phát hiện vai trò của các hệ hoàn lưu chính và các vùng tù đọng tương đốĩ trong sự tái phân bố và tích luỹ các chất ô nhiễm. Thật vậy nưóc Gulfstream và hải lưu Bắc Đại Tây Dương bị ô nhiễm mạnh ở vùng bờ Bắc Mỹ và châu Âu mang đên và giải tỏa ở các biển Sagaso Na Uy và Baren các thủy vực này cùng vói Bắc Băng Dương đang trở thành nơi tích tụ các chất độc hại. Các xoáy nưóc đại dương hưóng thuận và nghịch các chuyển động thẳng đứng của nưóc ở những vùng phân kỳ hội tụ và vùng nưóc trồi tạo nên những bất đồng nhất trong phân bố không gian các chất ô nhiễm. 3.1. Các hyđrô cacbua dầu Các trường ô nhiễm hyđrô cacbua dầu được hình thành ở 456 những vùng nưốc thềm lục địa ở những vùng vận tải dầu và hàng hải nhộn nhịp đang bao phủ những vùng nưốc rất lốn của các đại dương. Các quan trắc về ô nhiễm lốp mặt hình 3.1 cho phép phát hiện những ổ ô nhiễm ổn định. Ổ Đại Tây Dương váng dầu thường hay gặp nhất ở giữa 10 và 50 N. Tại một số vùng thềm lục địa tần số phát hiện váng dầu vượt 10 cao hơn 15 ở ven bờ châu Phi và biển Karibê. Theo mức độ phủ bằng váng dầu bảng 3.1 thì các khốĩ nưốc bắc nhiệt đối cận nhiệt đối trung tâm và Canari là bị ô nhiễm nhiều nhất. Ớ Thái Bình Dương tần số phát hiện váng dầu cao nhất 40 và hơn ghi nhận được trên các tuyến hàng hải và vận tải dầu từ Trung Cận Đông và Inđônexia tối Nhật Bản ở các vùng xa hơn tần số giảm xuôìig 20 và ít hơn. Mức phủ trung bình bởi váng dầu đốĩ vối vùng Kurosyo bằng 13 đốĩ vối biển Nhật Bản 6 đốĩ vối biển Đông 21 . Ớ Ân