Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Khoa học công nghệ và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới – Lâm nghiệp part 9

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tài liệu “Khoa học công nghệ và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới – Lâm nghiệp” được biên soạn nhằm hệ thống, giới thiệu những thành tựu khoa học công nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn trong 20 năm đổi mới và phương hướng nghiên cứu ứng dụng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020. | TT Tên gổ Chí số độ bền mẩu gỗ theo thời gian Ị ỉ-200ỉ 6-2002 J2-2002 6-2003 ỉ 2-2003 6-2004 Trung bình 14 Keo tai tượng 100 69 59 37 16 0 36 2 15 Cao su 100 57 37 0 0 0 18 8 16 Bồ đề 100 56 11 0 0 0 13 4 17 Trám trắng 100 40 23 0 0 0 12 6 Hình 1. Độ bển của 17 loại gỗ rừng trồng tại bãi thử tự nhién Từ kết quả nhận được tại Bảng 2 với quá trình theo dõi gần 3 năm cho thấy 17 loại gỗ thí nghiệm trong cùng một điều kiện thử thách ngoài trời hầu hết mẫu của các loại gỗ đều bị nấm mục và mối đồng thời phá hại. Kết quả các mẫu đã bị phá huỷ hoàn toàn. Nhóm bốn loại gổ xếp đầu tiên bao gồm bạch đàn đỏ và tràm bông vàng xà cừ và bạch đàn trắng thể hiện có độ bền tự nhiên tốt hơn cả. Nhóm có độ bền tự nhiên kém vẫn bao gồm gỗ keo tai tượng cao su trám trắng và bồ đề các loại gồ này đã bị sinh vật phá huỷ sau 01 năm đặt mẫu ngoài bãi. Trong điều kiện bãi thí nghiêm theo kết quả quan sát cho thấy chủng loại mối xuất hiện tại bãi thử nghiệm bao gồm cả các loài mối đất thuộc giống Odontotermes và mối gỗ ẩm thuộc giống Coptotermes. Đối tượng thức ăn của các giống mối này cũng rất khác nhau. Các loài mối đất thường ăn các loại gồ đã bị nấm phân huỷ một phẫn. Ngược lại mối gỗ ẩm ưa các loại gỗ chưa bị nấm gây hại. Chính vì vậy các mẫu gỗ đặt ngoài bãi thử tự nhiên đã chịu sự phá hại rất tổng hợp của các loại sinh vật hại lâm sản trong một môi trường hết sức thuận lợi. So sánh với kết quả nghiên cứu Nguyễn Chí Thanh 1985 về độ bền gỗ rừng tự nhiên một số loại gỗ như xoay mít nài chua khế giói nhung. sau 3 năm thử nghiệm ngoài bãi các mẫu thử vẫn đạt chỉ số độ bền là 100. Trong khi đó các loại gỗ rừng trồng như bạch đàn xà cừ keo lá tràm được đánh giá có độ bền trội hơn cả cũng đã bị phá huỷ hoàn toàn chỉ số độ bền bằng 0 430 sau 3 năm thử nghiệm. Như vậy độ bền của gỗ rừng trồng kém hơn rất nhiều so với một số loài gỗ rừng tự nhiên đã được nghiên cứu và phân loại có độ bền tốt. Từ kết quả thí nghiệm này cho thấy sự phá huỷ gổ rừng trồng của nấm và côn trùng trong điều kiện sử .