Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
CẢI THIỆN ĐẤT PHÈN VÀ SỬ DỤNG PHÂN LÂN HIỆU QUẢ

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Đất phèn và cải thiện đất phèn. 1.2. Các biện pháp cải thiện đất phèn. 1.3. Ý nghĩa của việc cải thiện đất phèn đối với sản xuất nông nghiệp và cải tạo môi trường. II. Phân lân và cách sử dụng phân lân hiệu quả: 2.1. Tổng quan về phân lân. 2.2. Các biện pháp sử dụng phân lân hiệu quả | 1.1. Đất phèn. 1.2. Các biện pháp cải thiện đất phèn. 1.3. Ý nghĩa của việc cải thiện đất phèn đối với sản xuất nông nghiệp và cải tạo môi trường. 2.1. Tổng quan về phân lân. 2.2. Các biện pháp sử dụng phân lân hiệu quả. I. Đất phèn và cải thiện đất phèn. II. Phân lân và cách sử dụng phân lân hiệu quả: 1.1.1. Định nghĩa: Phân bố đất phèn trên thế giới: Phân bố đất phèn ở Việt Nam: Vùng phèn Đồng Tháp Mười: Vùng phèn Tứ giác Long Xuyên: Vùng đất phèn Minh Hải: a. Hệ thống phân vị đất (FAO – UNESCO): - Nhóm đất phèn (Major soil groupings): - Mô tả các đơn vị đất (đơn vị phụ = Soil Subunits): b. Phân loại của nhân dân vùng đất phèn: Phèn nóng: Phèn lạnh: Phèn đỏ : Phèn trắng : Phèn đen : c. Phân loại đất phèn ở miền nam Việt nam: Loại đất phèn hoạt động (hiện tại), Loại đất phèn tiềm tàng, Loại đất phèn đang chuyển hoá. Loại đất phèn than bùn. Cách đơn giản nhất để nhận diện đất phèn là xem xét bề mặt đất-nước và các loại cây chỉ thị đất phèn. Đất-nước bị nhiễm phèn sắt-nhôm . | 1.1. Đất phèn. 1.2. Các biện pháp cải thiện đất phèn. 1.3. Ý nghĩa của việc cải thiện đất phèn đối với sản xuất nông nghiệp và cải tạo môi trường. 2.1. Tổng quan về phân lân. 2.2. Các biện pháp sử dụng phân lân hiệu quả. I. Đất phèn và cải thiện đất phèn. II. Phân lân và cách sử dụng phân lân hiệu quả: 1.1.1. Định nghĩa: Phân bố đất phèn trên thế giới: Phân bố đất phèn ở Việt Nam: Vùng phèn Đồng Tháp Mười: Vùng phèn Tứ giác Long Xuyên: Vùng đất phèn Minh Hải: a. Hệ thống phân vị đất (FAO – UNESCO): - Nhóm đất phèn (Major soil groupings): - Mô tả các đơn vị đất (đơn vị phụ = Soil Subunits): b. Phân loại của nhân dân vùng đất phèn: Phèn nóng: Phèn lạnh: Phèn đỏ : Phèn trắng : Phèn đen : c. Phân loại đất phèn ở miền nam Việt nam: Loại đất phèn hoạt động (hiện tại), Loại đất phèn tiềm tàng, Loại đất phèn đang chuyển hoá. Loại đất phèn than bùn. Cách đơn giản nhất để nhận diện đất phèn là xem xét bề mặt đất-nước và các loại cây chỉ thị đất phèn. Đất-nước bị nhiễm phèn sắt-nhôm thì trên bề mặt có biểu hiện đóng váng màu đỏ- trắng. Các loại cỏ chỉ thị đất phèn: cỏ năng, lác. a. Thực vật: b. Vi sinh vật trong đất phèn: c. Động vật: a. Tính chất vật lý: b. Tính chất hóa học: c. Tính chất sinh học: - Hầu hết các vi sinh vật hoạt động trong đất phèn là những sinh vật không có ích cho sự chuyển hóa các chất dinh dưỡng cho cây trồng. Qua các đặc điểm trên, có thể thấy, trở ngại chính của đất phèn trong sản xuất nông nghiệp bao gồm: Đất cực chua. Nồng độ độc chất cao (Al3+, Fe2+, SO) Hàm lượng lân hữu dụng thấp. Có thành phần cơ giới nặng. Trị số ph thường <4. Hoạt động của vi sinh vật đất yếu. 1.2.1. Dùng nước lũ để cải tạo đất phèn: Khả năng rửa các độc tố trong đất phèn nhờ biện pháp sử dụng nước lũ cuối vụ rửa phèn có hiệu quả rất lớn 1.2.2. Dùng nước để ém phèn: Lớp nước trên mặt ruộng có tác dụng hoà tan và làm giảm hàm lượng phèn có trên mặt ruộng và ở lớp đất mặt, đồng thời thông qua dòng thấm đứng để đưa các độc tố ở trong các tầng đất xuống tầng nước ngầm.