Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề tài:Đánh giá chất lượng giáo dục đại học công lập tại Việt Nam qua góc nhìn của sinh viên
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Giáo dục đào tạo đóng vai trò quan trọng là nhân tố chìa khóa, là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Không chỉ ở Việt Nam mà ở hầu hết các quốc gia khác trên thế giới, các chính phủ đều coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Vậy tại sao giáo dục đào tạo lại có tầm quan trọng đến chiến lược phát triển đất nước như vây? - Thứ nhất: Giáo dục đào tạo là điều kiện tiên quyết góp phần phát triển kinh tế | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -----------o0o--- Công trình tham dự Cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học trường Đại học Ngoại thương năm 2010 Tên công trình Đánh giá chất lượng giáo dục đại học công lập tại Việt Nam qua góc nhìn của sinh viên Thuộc nhóm ngành Khoa học giáo dục - GD Họ và tên sinh viên Đặng Thị Quỳnh Phương Nguyễn Thị Quỳnh Nga Trần Thị Minh Châu Nguyễn Thị Hương Nhữ Thùy Dung Nam nữ Nữ Dân tộc Kinh Lớp A1-A2 chất lượng cao Khoá K46 Khoa Quản trị kinh doanh Năm thứ 3 4 Ngành học Kinh doanh quốc tế Người hướng dẫn Thạc sĩ Ngô Quý Nhâm Giảng viên khoa quản trị Kinh doanh - Trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội Hà Nội - 2010 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU.1 1. T ính cấp thiết của đề tài.1 2. Mục tiêu nghiên cứu .2 3. Đối tượng nghiên cứu .3 4. Phạm vi nghiên cứu .3 5. Phương pháp nghiên cứu .3 6. Kết quả nghiên cứu dự kiến .4 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN.5 I. Tổng quan về hệ thống giáo dục bậc đại học tại Việt Nam.5 II. Tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục đại học tại Việt Nam.9 1. Định nghĩa chất lượng giáo dục.9 2. Các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục đại học tại Việt Nam.15 III. Định hướng giáo dục đại học Việt Nam từ 2010 đến 2012.16 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC.18 I. Phương pháp quan sát.18 II. Phương pháp trò chuyện - phỏng vấn.19 III. Phương pháp điều tra bằng câu hỏi.20 IV. Phương pháp thu thập thông tin bằng tài liệu qua Internet.21 V. Phương pháp phân tích dữ liệu và tổng kết kinh nghiệm giáo dục.22 CHƯƠNG III KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG.23 I. Nội dung phiếu khảo sát và phỏng vấn.23 1. Phiếu khảo sát.23 2. Phiếu câu hỏi phỏng vấn.35 II. Kết quả khảo sát định lượng.38 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH CỦA KHẢO SÁT - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN.44 I. Chương trình giáo dục.44 1. Nội dung đào tạo.44 a. Tính cập nhật .44 b. Tính thực tiễn.47 c. Tính phù hợp.49 2. Vấn đề thi cử.51 3. Thời gian đào tạo.52 II. Cơ sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy đại học.53 III. Thái độ và phương pháp giảng dạy của giảng viên.55 IV. Chất lượng học tập của