Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
ĐỀ TÀI:XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CHO NÔNG SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Đề tài nghiên cứu khoa học “Xây dựng và phát triển thương hiệu cho nông sản xuất khẩu Việt Nam: thực trạng và giải pháp” của nhóm tác giả chúng tôi đi sâu vào việc nghiên cứu biện pháp, cách thức để xây dựng và phát triển thương hiệu cho nông sản xuất khẩu của Việt Nam. Nội dung của đề tài bao gồm ba chương. Chương I là “Cơ sở lý luận về thương hiệu và vấn đề xây dựng và phát triển thương hiệu cho hàng nông. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -----------000-- Công trình tham dự cuộc thi SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG NĂM 2009 Tên công trình XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CHO NÔNG SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHÓM NGÀNH XH1a Hà Nội tháng 7 năm 2009 Tóm tắt nội dung công trình Đề tài nghiên cứu khoa học Xây dựng và phát triển thương hiệu cho nông sản xuất khẩu Việt Nam thực trạng và giải pháp của nhóm tác giả chúng tôi đi sâu vào việc nghiên cứu biện pháp cách thức để xây dựng và phát triển thương hiệu cho nông sản xuất khẩu của Việt Nam. Nội dung của đề tài bao gồm ba chương. Chương I là Cơ sở lý luận về thương hiệu và vấn đề xây dựng và phát triển thương hiệu cho hàng nông sản trong chương này chúng tôi tìm hiểu những nội dung lý luận cơ bản về thương hiệu về khái niêm đặc điểm vai trò và quy trình cơ bản để xây dựng và phát triển thương hiệu. Cùng với đó chúng tôi đưa ra đặc điểm của hàng nông sản sự cần thiết phải xây dựng và phát triển thương hiệu cho ngành nông sản và việc áp dụng xây dựng thương hiệu nông sản trên thế giới qua hai thương hiệu nổi tiếng là Starbucks và Kellogg s. Chương II - Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu cho nông sản xuất khẩu Việt Nam đưa ra tổng quan chung về việc sản xuất xuất khẩu cũng như năng lực cạnh tranh của nông sản Việt Nam hiện nay cùng với những đánh giá nhận xét. Nhóm nghiên cứu nêu ra thực trạng việc xây dựng thương hiệu nông sản nói chung cũng như nông sản xuất khẩu nói riêng từ đó đánh giá vai trò của việc xây dựng thương hiệu cho nông sản trong thời kì hiện nay. Chúng tôi cũng phân tích hai mô hình điển hình cho việc xây dựng thương hiệu nông sản của Việt Nam đó là sản phẩm G7 của Trung Nguyên và Gạo Sohafarm của nông trường sông Hậu. Chúng tôi đã đưa ra những đánh giá và nhận xét về thành công và những điểm còn hạn chế của hai mô hình để rút ra những bài học cho doanh nghiệp sản xuất chế biến xuất khẩu nông sản của Việt Nam. Chương III Một số giải .