Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Kỹ thuật nuôi cá thát lát part 8
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'kỹ thuật nuôi cá thát lát part 8', nông - lâm - ngư, ngư nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | F. MỘT SỐ LOẠI KHÁNG SINH PHỔ BIÊN I. Nhóm kháng sinh Tetracyclỉn 1. Oxytetracyclin Terramycin Đây là loại kháng sinh có phổ kháng khuẩn rộng trên vi khuẩn Gram và Gram - được dùng để điều trị các bệnh nhiễm khuẩn ở động vật thủy sản. Thuốc rất bền trong môi trường có tính axít thậm chí pH 3 5. Môi trường kiềm và trung tính làm thuốc dễ phân hủy. Liều lượng sử dụng 55-77 mg kg thể trọng cá. Thời gian dùng thuốc tối đa là 7 ngày. 2. Chlotetracyclin Aureomycin Đây là loại kháng sinh có phổ khuẩn rộng trên vi khuẩn Gram và Gram - Thuốc có dạng tinh thể màu vàng có vị đắng dễ tan trong nước. Thuốc khó bị acid phá hủy. Dung dịch có pH 4 có thể giữ trong tủ lạnh 2 tuần. Dung dịch có pH 7 5 sẽ bị hư sau 34 giờ. Dung dịch pha xong phải sử dụng ngay hoặc bảo quản trong tủ lạnh. 3. Tetracyclin Achromycin hay Tetracyn Đây là loại kháng sinh tổng hợp có phổ kháng khuẩn rộng trên vi khuẩn Gram và Gram - thường được dùng để điều trị các bệnh nhiễm khuẩn nhóm Vibrio nhóm Aeromonas và các bệnh nhiễm khuẩn khác. Cách dùng thuốc tốt nhất là trộn vào thức ăn và cho cá àn. 57 IỊ. Nhóm kháng sinh Penicillin 1. Penicillin Đây là loại kháng sinh có phổ kháng khuẩn hẹp có tác dụng với vi khuẩn Gram nhưng không có tác dụng với vi khuẩn Gram - . Penicillin là kháng sinh thông dụng nhất nhưng có độ bền kém nhất. Kháng sinh Penicillin có hai dạng dạng bột và dạng tinh thể trắng với tên gọi là Benzinpenicillin. Trong 5 loại Penicillin thì Phenoximethyl penicillin hay Penicillin V là loại nổi tiếng nhất vì ít gây dị ứng. Penicillin dễ tan trong nước dễ hút ẩm sau khi pha thành dung dịch thì phải sử dụng ngay không được để lâu. Dung dịch thuốc rất bền ở độ pH 6-6 5. Thuốc dễ bị phân hủy bởi các chất oxy hóa khử hoặc bởi môi trường có nhiệt độ cao có tính axít kiềm. Không nên pha chế Penicillin trong các dụng cụ bằng đồng sắt kẽm. vì các kim loại này sẽ làm hư dung dịch thuốc. Ngoài Penicillin V các loại Penicillin khác ít có tác dụng với phương pháp uông trộn thuôc vào thức án . Không nên dùng .