Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chương 4: Kiểm soát hệ thống thông tin kế toán
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Những câu hỏi Làm sao đảm bảo an toàn cho tài sản, cho dữ liệu kế toán? Làm sao đảm bảo hợp lý rằng thông tin kế toán được cung cấp trung thực, hợp lý và đáng tin cậy? Làm sao đánh giá tính kiểm soát của một phần mềm kế toán và chọn lựa phần mềm kế toán đáp ứng yêu cầu kiểm soát? Làm sao đánh giá kiểm soát nội bộ trong điều kiện tin học hoá công tác kế toán? | Chương 4: Kiểm soát hệ thống thông tin kế toán Những câu hỏi Làm sao đảm bảo an toàn cho tài sản, cho dữ liệu kế toán? Làm sao đảm bảo hợp lý rằng thông tin kế toán được cung cấp trung thực, hợp lý và đáng tin cậy? Làm sao đánh giá tính kiểm soát của một phần mềm kế toán và chọn lựa phần mềm kế toán đáp ứng yêu cầu kiểm soát? Làm sao đánh giá kiểm soát nội bộ trong điều kiện tin học hoá công tác kế toán? Mục tiêu chương Giới thiệu định nghĩa và các thành phần của KSNB theo COSO Công nghệ thông tin và các ảnh hưởng đến kiểm soát Hệ thống thông tin kế toán Tìm hiểu và đánh giá kiểm soát trong môi trường máy tính Nội dung Tổng quan về Kiểm soát nội bộ Ảnh hưởng công nghệ thông tin đối với kiểm soát trong môi trường máy tính Kiểm soát chung và kiểm soát ứng dụng trong HTTTKT Tổng quan về Kiểm soát nội bộ Mục tiêu của doanh nghiệp Lam an thua lo BCTC khong trung thuc Vi pham phap luat Tai san bi mat mat Tổng quan về Kiểm soát nội bộ Ruûi ro KSNB Định nghĩa KSNB Các bộ phận của cấu thành HTKSNB Bao cao COSO (1992) Baùo caùo COSO (1992) Tổng quan về Kiểm soát nội bộ COSO là gì ? COSO là chữ viết tắt của The Committee of Sponsoring Organizations of Treadway Commission Treadway Commission – Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ về chống gian lận khi lập BCTC. Sponsoring Organizations: bao gồm 5 tổ chức: Hiệp hội kế toán viên công chứng Mỹ (AICPA) Hội kế toán Mỹ (American Accounting Association-AAA) Hiệp hội quản trị viên tài chính (the Financial Executives Institute – FEI) Hiệp hội kế toán viên quản trị (Institute of Management Accountants – IMA) Hiệp hội kiểm toán viên nội bộ (the Institute of Internal Auditors – IIA) Khuôn khổ chung của KSNB Định nghĩa KSNB: “KSNB là một quá trình bị chi phối bởi Hội đồng quản trị, nhà quản lý và các nhân viên của đơn vị, được thiết kế để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm đạt được các mục tiêu sau đây: Sự hữu hiệu và hiệu quả của hoạt động Sự tin cậy của báo cáo tài chính Sự tuân thủ các luật lệ và quy định”. Các nội | Chương 4: Kiểm soát hệ thống thông tin kế toán Những câu hỏi Làm sao đảm bảo an toàn cho tài sản, cho dữ liệu kế toán? Làm sao đảm bảo hợp lý rằng thông tin kế toán được cung cấp trung thực, hợp lý và đáng tin cậy? Làm sao đánh giá tính kiểm soát của một phần mềm kế toán và chọn lựa phần mềm kế toán đáp ứng yêu cầu kiểm soát? Làm sao đánh giá kiểm soát nội bộ trong điều kiện tin học hoá công tác kế toán? Mục tiêu chương Giới thiệu định nghĩa và các thành phần của KSNB theo COSO Công nghệ thông tin và các ảnh hưởng đến kiểm soát Hệ thống thông tin kế toán Tìm hiểu và đánh giá kiểm soát trong môi trường máy tính Nội dung Tổng quan về Kiểm soát nội bộ Ảnh hưởng công nghệ thông tin đối với kiểm soát trong môi trường máy tính Kiểm soát chung và kiểm soát ứng dụng trong HTTTKT Tổng quan về Kiểm soát nội bộ Mục tiêu của doanh nghiệp Lam an thua lo BCTC khong trung thuc Vi pham phap luat Tai san bi mat mat Tổng quan về Kiểm soát nội bộ Ruûi ro KSNB Định nghĩa KSNB Các bộ