Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình hình thành khái niệm về các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc tín dụng ưu đãi ODA p1

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nhìn lại chặng đường đã qua chúng ta có thể thấy rằng chúng ta đã đạt được những thành tựu đáng tự hào: tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt trên 7%, đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao và không những đạt được những thành tựu về mặt kinh tế mà các mặt của đời sống văn hoá- xã hội, giáo dục, y tế cũng được nâng cao rõ rệt, tình hình chính trị ổn định, an ninh- quốc phòng được giữ vững, các mối quan hệ hợp tác quốc tế ngày càng. | LỜI MỞ ĐẦU Sự nghiệp công nghiệp hoá CNH hiện đại hoá HĐH đất nước với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp đã đi được một chặng đường khá dài. Nhìn lại chặng đường đã qua chúng ta có thể thấy rằng chúng ta đã đạt được những thành tựu đáng tự hào tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt trên 7 đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao và không những đạt được những thành tựu về mặt kinh tế mà các mặt của đời sống văn hoá- xã hội giáo dục y tế cũng được nâng cao rõ rệt tình hình chính trị ổn định an ninh- quốc phòng được giữ vững các mối quan hệ hợp tác quốc tế ngày càng được mở rộng. Đạt được những thành công đó bên cạnh sự khai thác hiệu quả các nguồn lực trong nước thì sự hỗ trợ từ bên ngoài cũng đóng một vai trò quan trọng và trong đó viện trợ phát triển chính thức ODA của các quốc gia và tổ chức quốc tế giữ vai trò chủ đạo. Thực tế tiếp nhận sử dụng vốn và thực hiện các dự án ODA thời gian qua cho thấy ODA thực sự là một nguồn vốn quan trọng đối với phát triển đất nước ODA đã giúp chúng ta tiếp cận tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại phát triển nguồn nhân lực điều chỉnh cơ cấu kinh tế và tạo ra hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội tương đối hiện đại. Tuy vậy để đạt được mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 chúng ta cần phải huy động và sử dụng hiệu quả hơn nữa các nguồn lực cho phát triển trong đó ODA có một vai trò quan trọng. Do đó một câu hỏi được đặt ra là liệu chúng ta có thể huy động được nhiều hơn và sử dụng hiệu quả hơn nguồn vốn ODA không Có thể khẳng định ngay điều đó là hoàn toàn có thể. Vậy những giải pháp nào cần được xúc tiến thực hiện để nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng ODA . Để hoàn thành đề án này em xin chân thành cảm ơn cô Phạm Thị Thêu đã đóng góp những ý kiến quí báu và hướng dẫn em thực hiện tạo điều kiện cho em tiếp cận sâu hơn toàn diện hơn về ODA nâng cao nhận thức khả năng lý luận và phân tích vấn đề. Giáo trình hình thành khái niệm về các khoản viện