Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Cẩm nang tổng hợp về kỹ năng hoạt động thanh thiếu niên tâp 2 part 3

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tham khảo tài liệu 'cẩm nang tổng hợp về kỹ năng hoạt động thanh thiếu niên tâp 2 part 3', kỹ năng mềm, kỹ năng giao tiếp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | cẩm nang tổng hợp về kỹ năng hoạt động thanh thiếu niên Trong khi di chuyển diều quan trọng nhất là các bạn phải biết giữ đúng hướng mình dã chọn để không bị lạc thêm một lần nữa. 1. DI CHUYỂN BAN ĐÊM Trừ những trường hợp bất khả kháng ngoài ra chúng ta khồng bao giờ nên di chuyển vào ban đêm ở những nơi hoang dã vì khó mà lường dược những nguy hiểm khó khăn đang chờ đón chúng ta. Tuy nhiên nếu buộc phải đì thì chúng ta phải biết cách hạn chế những rủi ro tai nạn nhất là những người chưa bao giờ đi đêm ồ những nơi hoang dã. 1. Di chuyển đêm trên sa mạc dồng trống rừng chồi - Cố gắng tìm cho được sao Bắc Đẩu hay sao Nam Tào làm điểm chuẩn để định hướng luôn luôn giữ đúng góc giữa điểm chuẩn và hướng dì chuyển. - Trong rừngchồi hay vùng có nhiều vật cản nếu có đèn pin các ban không nên rọi thẳng trước mặt mà chỉ nên rọi dưới chân để tránh hầm hố vì ánh đèn phân chiếu từ các bụi cây vật cản. sẽ làm cho bạn lóa mắt không thể giữ đúng hướng. Nhưng nếu ở sa mạc hay đồng trống các bạn có thể rọi xa dễ tìm những điểm ở trước mặt. 2. Di chuyền trong rừng rậm Hạn chế dùng đèn pin tỏa sáng rộng mà nên che bớt lại chỉ chừa một điểm sáng nhỏ đủ để thấy lối đi nếu không chắc chắn các bạn sẽ bị lóa mất mà di lạc. - Nếu có địa bàn nên sử dụng thường xuyên mỗi 5 phút. 84 cầm nang tổng hợp về kỹ năng hoạt động thanh thiếu niên - Nếu không có địa bàn phải biết cá.ch giữ hưóng đi bằng cảm ứng như không nhìn trước mặt mà nhìn xuyên qua rừng nhìn như xuyên qua màn đêm. - Khi di chuyển nhiều người mà không có đèn cắc bạn hãy dùng những cây mục có phát quang trong rừng rất nhiều hay dùng vải giấy khăn tay. màu trắng để cột vào sau lưng hay ba lô dể những người đi sau dễ dàng bám theo người trước nếu không các bạn rất dễ bị lạc nhau. 2. VƯỢT SÔNG SUỐI Trên lộ trình mà các bạn dang di chuyển nếu có con sông hay suối cắt ngang thì chúng ta phải tìm cách vượt qua một cách an toàn. Có hai trường hợp vượt sông suối 1. Sông suối cạn có thể vượt bộ qua được. 2. Sông suối sâu phải bơi hay sử dụng