Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng lâm nghiệp xã hội đại cương part 5

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Hệ sinh thái nhân văn là khoa học nghiên cứu về mối quan hệ hỗ tương giữa con người và môi trường (Rambo,1983). Định nghĩa này hầu như hoàn toàn phù hợp với định nghĩa sinh thái xã hội của Parker (1992) rằng : "Sinh thái xã hội nghiên cứu quan hệ giữa các cộng đồng người và môi trường tương ứng, nhất là môi trường vật chất”. ở đây, đã nhấn mạnh khía cạnh tương tác cộng đồng hơn khía cạnh cá nhân . | 2. Khái niệm hệ sinh thái nhân văn Hệ sinh thái nhân văn là khoa học nghiên cứu về mối quan hệ hỗ tương giữa con người và môi trường Rambo 1983 . Định nghĩa này hầu như hoàn toàn phù hợp với định nghĩa sinh thái xã hội của Parker 1992 rằng Sinh thái xã hội nghiên cứu quan hệ giữa các cộng đổng người và môi trường tương ứng nhất là môi trường vật chất . ở đây đã nhấn mạnh khía cạnh tương tác cộng đổng hơn khía cạnh cá nhân hình5.2. . Rambo và Sajise 1984 cho rằng Sinh thái nhân văn sử dụng quan điểm hệ thống cho cả xã hội loài người và tự nhiên. Sinh thái nhân văn mô tả đặc điểm bên trong cả hệ thống xã hội cá nhân hộ cộng đổng và các hệ sinh thái và tương tác giữa chứng với sự chuyển dịch năng lượng vật chất và thông tin. Sinh thái nhân văn có liên hệ với sự hiểu biết tổ chức các hệ thống thành mạng lưới và thứ bậc. Sinh thái nhân văn bao gổm động thái biến đổi của hệ thống. Theo Marten et al 1986 thuật ngữ sinh thái nhân văn có nhiều nghĩa khi được dùng ở các khoa học khác nhau bởi các nhà khoa học. Thoạt đầu sinh thái nhân văn liên hệ với những tương quan giữa những biến đổi về mặt xã hội và phân bố không gian ở các vùng đô thị Park và Burgess 1921 . Hình thái sinh thái nhân văn này đã áp dụng những quan niệm sinh học về cạnh tranh thể trội xâm nhập và kế vị vào đô thị và ứng xử của người ở đô thị tập trung vào phối trí không gian của các quần cư của người như là kết quả của cạnh tranh. Tiếp sau đó đã xuất hiện hình thái thứ hai của sinh thái nhân văn hình thái xem cộng đổng như là đối tượng của điều tra sinh thái. Dựa trên quan niệm cân bằng tiếp cận nầy phân tích bản chất của sự thích ứng xã hội với hoàn cảnh trong khi đó đưa ra lý thuyết nội cân bằng. Tuy vậy nó không chứ ý đến động thái và tính chất hay thay đổi của các hệ sinh thái bao gổm các quá trình của xã hội và tự nhiên có liên quan Weinstock 1986 . Hình thái sinh thái nhân văn ở đây là tương tác giữa hệ xã hội và hệ sinh thái. hình 5.2 2.1. Hệ sinh thái Hệ sinh thái là tổng thể phức tạp của sinh vật .