Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Theo định nghĩa vật chất của Lênin

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Theo định nghĩa vật chất của Lênin: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quanđược đem .lại cho con người trong cảm giác được cảm giác trong chúng ta chép lại, chụp lai, phản ánh và tồn tại không lệ .thuộc vào cảm giác” .Vậy vật chất là những gì có thuộc tính tồn tại khách quan không phụ thuộc vào ý thức của con người và khi tác .động vào giác quan của con người sinh ra cảm giác. Điều đó có nghĩa là, đòi hỏi con người về mặt nguyên tắc .chung phải thừa nhận sự tồn tại của mọi đối tượng vật chất trong hoạt động nhận thức,v.v Do đó, về nguuyên .tắc không thể có đốí tượng vật chất con người không thể biết được, mà chỉ có những đối tượng vật chtấ con .người chưa nhân thức được.Vật chất tồn tại khách quan là tồn tại dưới dạng các sự vật, hiện tượng vật chất cảm .tính cụ thể , và khi tác động vào giác quan của con người thì sinh ra cảm giác. .Từ những phân tích trên, có thể khẳng định rằng định nghĩa vật chất của Lênin bao gồm những nội dung sau: .­Vật chất­Cái tồn tại khách quan bên ngoìa ý thức, không phụ thuộc vào ý thức; .­Vật chất­ Cái gây nên cảm giác của con người khi bằng cách nào đó ( trực tiếp hoặc gián tiếp) tác động lên giác .quan của con người; .­Vật chất­Cái mà cảm giác, tư duy, ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó; .Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, nhưng không phải là sự phản .ánh giản đơn, thụ động mà là một quá trình phản ánh mang tính tích cực, năng động và sáng tạo. Quá trình đó thể .hiện mối quan hệ biện chứng giữa chủ thể và khách thể. .Chủ thể nhận thức theo nghĩa rộng là xã hội loài người nói chung, theo nghĩa hẹp là dân tộc giai cấp cá nhân htể .hiện trong hoạt động thực tiễn xã hội. Khách thể của nhẫn thức là hiện thực khách quan nói chung được thể hiện .thông qua hoạt động thực tiễn của con người. .Con đường biện chứng nhận thức là mối quan hệ giữa chủ thể và khách thểthông qua hoạt động thực tiễn xã hội. .Trong đó khách thể luôn giữ vai trò quyết định đối vối chủ thể, sự tác đông của khách thể vào trong bộ não của con .người tạo nên hình ảnh về khách thể. .Bản chất của nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ não con người, mang tính tích cực, .năng động và sáng tạo của chủ thể về khách thể, là quá trình nắm bắt các qui luật và vận dụng các qui luật khách .quan trong hoạt động thực tiễn xã hội. .Từ những nhận định trên ta hoàn toàn có thể khẳng định rằng con người có thể nhận thức(biết) được sự vật và .hiện tượng trên thế giới vì: sư vật và hiện tượng là một hình thức tồn tại của vật chất, mà vật chất là thực tại .khách quan, không lệ thuộc vào cảm giác và khi vật chất được phản ánh vào trong bộ não người một cách tích cực, .năng động và sáng tạo thì quá trính nhân thức về sự vật hiện tượng của thế giới khách quan diễn ra. Do vậy mà sự .hiểu biết của con người về bản chất của sự vật và hiện tượng trên thế giới là hoàn toàn có thể nhưng không có .nghĩa là con người có thể hiểu biết được toàn bộ sự vật và hiện tượng khách quan trên thế giới do vật chất tồn tại .khách quan còn nhân thức con người lại là chủ quan và phụ thuộc rất nhiều vào trình độ tiếp thu của mỗi người. ­­> Áp dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vào công cuộc đổi mới ở Nước ta từ năm 1986 đến nay. Ta có thể .hiểu đơn giản vật chất là nền kinh tế đất nước, ý thức xã hội là tập hợp tất cả nhận thức của cả dân tộc mà thành. Nhìn chung sau gần hai thập niên đổi mới, ngoài hai mục tiêu chính yếu đã đạt được trong thu nhập bình quân và .giảm nghèo đói (như đã bàn ở trên), các thành tựu hay thử thách của nền kinh tế có thể tóm tắt như sau: .Việt Nam đã thực hiện được nhanh chóng: .•Cuộc cải cách giá cả, bao gồm: giá cả hàng hóa, giá lao động (lương bổng), giá của .tiền nội tệ (tỉ giá), hay giá tư bản (lãi suất). .•Ổn định được nền kinh tế vĩ mô. .•Nỗ lực mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế. .•Thành công trong giảm tỷ lệ nghèo đói. .Các cải cách cơ cấu tương đối chậm chạp hơn như trong: .•Hệ thống pháp lý. .•Cải cách hành chính. .•Cải c