Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn: Thực trạng và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
công lên trình độ cơ khí, tự động, từ chỗ gắn liền với nông nghiệp trong khuôn khổ của một nền sản xuất nhỏ lẻ, tự cung tự cấp rồi tách khỏi nông nghiệp bởi cuộc phân công lao động lớn lần thứ hai để trở thành một ngành sản xuất độc lập và phát triển cao hơn qua các giai đoạn hợp tác giản đơn, công trường thủ công, công xưởng. | 11 Luận văn Thực trạng và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bac Bộ LỜI NÓI ĐẦU Công nghiệp là một ngành đã có từ rất lâu phát triển từ trình độ thủ công lên trình độ cơ khí tự động từ chỗ gắn liền với nông nghiệp trong khuôn khổ của một nền sản xuất nhỏ lẻ tự cung tự cấp rồi tách khỏi nông nghiệp bởi cuộc phân công lao động lớn lần thứ hai để trở thành một ngành sản xuất độc lập và phát triển cao hơn qua các giai đoạn hợp tác giản đơn công trường thủ công công xưởng. Từ khi tách ra là một ngành độc lập công nghiệp đã đóng một vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Ngày nay mặc dù không còn chiếm ưu thế tuyệt đối trong các nhóm ngành kinh tế Công nghiệp nông nghiệp dịch vụ nhưng sự phát triển của ngành công nghiệp vẫn ảnh hưởng nhiều đến các ngành kinh tế khác và toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Những đóng góp của ngành công nghiệp vào GDP vẫn rất lớn.Vì vậy vấn đề đầu tư phát triển công nghiệp rất quan trọng không những góp phần gia tăng giá trị sản xuất của ngành công nghiệp mà còn có tác dụng thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển theo. Hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của từng vùng. Vì vậy ở mỗi vùng khác nhau với chiến lược phát triển kinh tế khác nhau mà đầu tư phát triển công nghiệp có những điểm khác nhau. Trong quá trình phát triển kinh tế nước ta đã trải qua nhiều lần phân vùng. Từ đó hình thành nên các vùng kinh tế trọng điểm để có quy hoạch phát triển riêng cho phù hợp với từng vùng. Ngày nay nước ta có ba vùng kinh tế lớn Vùng kinh tế trọng điểm KTTĐ Bắc Bộ vùng KTTĐ Trung Bộ và vùng KTTĐ phía Nam. Trong đó vùng KTTĐ Bắc Bộ là vùng kinh tế năng động có tốc độ phát triển công nghiệp đứng thứ hai sau vùng KTTĐ phía Nam. Vùng có lịch sử phát triển công nghiệp lâu đời và có nhiều tiềm năng trong sản xuất công nghiệp. Do đó nếu có chiến lược đầu tư phát triển công nghiệp hợp lý vùng KTTĐ Bắc Bộ sẽ phát huy vai trò kinh tế chủ 1 đạo của mình trong nền