Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chương 4 - Các yếu tố của kịch bản

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tham khảo tài liệu 'chương 4 - các yếu tố của kịch bản', văn hoá - nghệ thuật, sân khấu điện ảnh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Chương 4 - Các yêu tô của kịch bản Có những yếu tố độc nhất về cách căn lề để cỡ chữ và vị trí của các dòng tạo nên một mô hình chung và tính thống nhất của kịch bản. Một khi bạn đã quen với những điều này bạn có thể kể câu chuyện của mình theo cách mà những người trong cuộc thường làm. Các yếu tố của kịch bản gồm có Scene Heading Mở cảnh Action Hành động Character Name Tên nhân vật Dialogue Lời thoại Parenthetical Nội dung trong ngoặc đơn Extensions Mở rộng Transition Từ nối Shot Cảnh quay Mở cảnh Mẹo viết Phần Mở cảnh thường đặt cách lề trái 1 5 và ít khi dài đến gần lề phải. Phần này được viết HOA. Sau những từ NỘI. hoặc NGOẠI. ta dùng một dấu chấm và dùng dấu gạch ngang để phân biệt các yếu tố khác. Mở cảnh cho người đọc thấy cảnh đó diễn ra ở đâu. Chúng ta đang ở bên trong NỘI. hay bên ngoài NGOẠI. . Sau đó là nêu tên địa điểm PHÒNG NGỦ PHÒNG KHÁCH tại SÂN BÓNG bên trong XE. Và cuối cùng nó có thể bao gồm cả thời điểm trong ngày - ĐÊM NGÀY HOÀNG HÔN BÌNH MINH. để đặt bối cảnh trong tâm trí người đọc. Phần mở cảnh cũng có thể bao gồm thông tin về quá trình sản xuất ví như TIẾP TỤC hoặc CẢNH CHÍNH hay CẢNH CÓ SẴN. Dưới đây là một vài ví dụ về phần mở cảnh. NỘI. PHÒNG NGỦ - SÁNGNGOẠI. CÂU LẠC BỘ KHOẢ THÂN LAS VEGAS - HOÀNG HÔNNỘI. VĂN PHÒNG - ĐÊM - TIẾP TỤCNGOẠI - BẾN TÀU PHÍA TÂY - BÌNH MINH - CẢNH CHÍNHNGOẠI -PASADENA - DIỄU HÀNH HOA HỒNG - CẢNH CÓ SẴN Mẹo Phần mềm viết kịch bản sẽ tự động lưu lại mỗi câu mở cảnh bạn dùng khiến bạn không phải viết lại đoạn đó một lần nữa và nó cũng giúp kịch bản thống nhất. Không có gì phiền hơn là khi người đọc nhìn thấy một đoạn mở cảnh thế này NGOẠI. - RỪNG NHIỆT ĐỚI NGOÀI KHÔNG GIAN - ĐÊM Và hai trang sau NGOẠI. - RỪNG NGOÀI KHÔNG GIAN - ĐÊM Việc giữ cho phần mở cảnh thống nhất cho phép người đọc hình dung ra địa điểm cụ thể và không phải xác định xem đây có phải là một cảnh mới hay không. Rõ ràng bạn không muốn người đọc không tập trung vào câu chuyện của bạn. Dưới đây là một ví dụ về phần mở cảnh chuẩn trong kịch bản MỜ .