Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn : BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT MỐI LIÊN HỆ GIỮA SỰ HIỆN DIỆN Trichoderma VÀ CÁC YẾU TỐ CỦA ĐẤT part 6

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Biểu đồ 4.7. Mối liên hệ giữa hàm lƣợng của Mg, Ca với sự hiện diện của Trichoderma Nhận xét Mặc dù ở bảng 4.10, 4.11 chƣa xác định đƣợc sự tác động của hàm lƣợng Ca đến sự hiện diện của Trichoderma, nhƣng ở biểu đồ 4.7 chúng tôi nhận thấy Trichoderma không hiện diện trong đất khi hàm lƣợng Mg và Ca cùng thấp. Cụ thể 62,5% mẫu không có sự hiện diện Trichoderma có hàm lƣợng Mg và Ca đều nhỏ hơn 0,15%. . | Ảnh hưởng của hàm lượng Mg và Ca trong đất đối với sự hiện diện của Trichoderma Có Không Biểu đồ 4.7. Mối liên hệ giữa hàm lượng của Mg Ca với sự hiện diện của Trichoderma Nhận xét Mặc dù ở bảng 4.10 4.11 chưa xác định được sự tác động của hàm lượng Ca đến sự hiện diện của Trichoderma nhưng ở biểu đồ 4.7 chúng tôi nhận thấy Trichoderma không hiện diện trong đất khi hàm lượng Mg và Ca cùng thấp. Cụ thể 62 5 mẫu không có sự hiện diện Trichoderma có hàm lượng Mg và Ca đều nhỏ hơn 0 15 . Như vậy sự sinh trưởng và phát triển của Trichoderma chịu tác động tổng hợp của nhiều yếu tố tuy nhiên trong kết quả này chỉ ghi nhận được trường hợp tác động của Ca và Mg. Do đó trong quá trình canh tác cần chú ý đến hàm lượng của Mg và Ca trong đất nhằm tạo điều kiện tốt cho Trichoderma phát triển. 4.6. Kết quả đối kháng các chủng Trichoderma với nấm gây bệnh thực vật 4.6.1. Kết quả đối kháng của Trichoderma đối với Sclerotium rolfsii Bảng 4.16. Kết quả đối kháng của Trichoderma đối với Sclerotium rolfsii Chỉ tiêu Kết quả đối kháng Số lượng chủng Tên chủng Chỉ tiêu 1 5 ngày 4 2 Đ14 Đ34 3 2 Đ15 Đ25 2 5 Đ1 Đ2 Đ12 Đ22 Đ30 1 2 Đ3 Đ29 - 25 Đ4-11 Đ13 Đ16-21 Đ23 Đ24 Đ26-28 Đ31-33 Đ35 Đ36 Chỉ tiêu 2 8 ngày 4 3 Đ14 đ15 Đ34 3 3 Đ2 Đ25 Đ29 2 4 Đ1 Đ12 Đ22 Đ30 1 1 Đ3 - 25 Đ4-11 Đ13 Đ16-21 Đ23 Đ24 Đ26-28 Đ31-33 Đ35 Đ36 Biểu đồ 4.8. Mức độ đối kháng của các chủng Trichoderma đối với Sclerotium rolfsii Nhận xét Ở bảng 4.16 chúng tôi nhận thấy sau 5 ngày thời điểm ghi nhận sự ức chế hoàn toàn của ít nhất một chủng Trichodermà và sau 8 ngày thời điểm ghi nhận mức độ đối kháng tối đa của các chủng Trichoderma phần lớn các chủng Trichodermà không đối kháng. Đối với các chủng Trichodermà đối kháng với Sclerotium rolfsii chúng tôi nhận thấy chỉ đạt mức độ trung bình 5 11 chủng đối kháng ở mức 3 và 4 đồng thời kết quả thử đối kháng chỉ ghi nhận một trường hợp chủng Đ29 có sự gia tăng mức độ đối kháng ở hai thời điểm 1 tăng lên 3 . Các chủng Trichoderma Đ14 Đ15 Đ34 Đ25 Đ2 Đ29 đối kháng khá mạnh với .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN