Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
LUẬN VĂN: Công tác quảng cáo, tiếp thị hàng hóa và có kế hoạch bán hàng, phục vụ khách hàng
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nền kinh tế nước ta trong những năm gần đây đã có những bước chuyển mình đáng kể. Điều đó đánh dấu sự thành công trong đường lối lãnh đạo của Đảng và Nhà nước. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội thì hoạt động kinh doanh thương mại cũng có một bước ngoặt lớn. Hoạt động kinh doanh thương mại là một trong những hoạt động rất quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia. Nó có vị trí trung gian nối liền giữa sản xuất với tiêu dùng đồng thời còn. | LUẬN VĂN Công tác quảng cáo tiêp thị hàng hóa và có kê hoạch bán hàng phục vụ khách hàng Lời nói đầu Nền kinh tế nước ta trong những năm gần đây đã có những bước chuyển mình đáng kể. Điều đó đánh dấu sự thành công trong đường lối lãnh đạo của Đảng và Nhà nước. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội thì hoạt động kinh doanh thương mại cũng có một bước ngoặt lớn. Hoạt động kinh doanh thương mại là một trong những hoạt động rất quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia. Nó có vị trí trung gian nối liền giữa sản xuất với tiêu dùng đồng thời còn là mắt xích nối liền giữa các ngành kinh tế với nhau. Hoạt động kinh doanh thương mại được thể hiện thông qua thị trường đây là nơi diễn ra sự trao đổi mua bán hàng hóa dịch vụ. Nhờ có thị trường mà hàng hóa sản xuất ra có thể đến tay người tiêu dùng một cách nhanh nhất thông qua thị trường các nhà sản xuất sẽ biết được nhu cầu thị hiếu tiêu dùng của khách hàng để từ đó tiến hành sản xuất kinh doanh hợp lý phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng. DDòi hỏi của con người càng ngày càng cao yêu cầu về hàng hóa không chỉ là tiện dùng độ bền cao mà còn đòi hỏi ở tính thẩm mỹ tính kinh tế chính vì vậy quá trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi càng cao thì mới đáp ứng được nhu cầu càng cao của con người và mới được thị trường chấp nhận. Trong cơ chế quan liêu bao cấp hàng hóa sản xuất ra còn ít khách hàng chỉ được mua những cái mà nhà sản xuất có chứ không được mua những cái mà mình cần. Trong cơ chế này chỉ tồn tại một hình thức sở hữu nhà nước và tập thể nên chưa có sự cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế. Từ khi chuyển sang cơ chế thị trường nền kinh tế nước ta là nền kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. ở cơ chế này các nhà sản xuất phải bán cái mà người mua cần chứ không phải bán cái mà mình có. Sự cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế buộc các doanh nghiệp phải tìm cho mình hướng đi có hiệu quả nhất đòi hỏi các doanh nghiệp thương mại muốn tồn tại và phát triển cần năng .