Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo số 69/BC-LĐTBXH
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
BÁO CÁO CÔNG TÁC CAI NGHIỆN MA TÚY TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA I. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG MA TÚY | BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Số 69 BC-LĐTBXH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội ngày 08 tháng 9 năm 2011 BÁO CÁO CÔNG TÁC CAI NGHIỆN MA TÚY TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA I. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG MA TÚY Theo số liệu báo cáo của các địa phương tính tới cuối tháng 6 năm 2011 cả nước có 149.900 người nghiện ma túy. So với cuối năm 1994 số người nghiện ma túy đã tăng khoảng 2 7 lần với mức tăng xấp xỉ 6.000 người nghiện mỗi năm. Người nghiện ma túy đã có 63 63 tỉnh thành phố khoảng 90 quận huyện thị xã và gần 60 xã phường thị trấn trên cả nước. Cơ cấu người nghiện ma túy theo vùng miền cũng đã có những thay đổi đáng kể. Nếu như giữa những năm 90 của thế kỷ trước nghiện ma túy chủ yếu phổ biến ở người dân tại các tỉnh miền núi phía Bắc thì từ giữa những năm 2000 đã tăng mạnh xuống vùng đồng bằng sông Hồng và khu vực miền Đông Nam bộ. Năm 1994 có tới hơn 61 người nghiện ma túy ở Việt Nam thuộc khu vực các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc thì tới năm 2009 tỷ lệ này là gần 30 . Ngược lại tỷ lệ người nghiện ma túy thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng trong tổng số người nghiện ma túy của cả nước đã tăng từ 18 2 lên 31 trong cùng kỳ. Tương tự tỷ lệ người nghiện ma túy thuộc các tỉnh miền Đông Nam bộ đã tăng từ 10 2 lên 23 . Độ tuổi của người nghiện ma túy cũng có xu hướng trẻ hóa. Cuối năm 2010 gần 70 người nghiện ma túy ở độ tuổi dưới 30 trong khi năm 1995 tỷ lệ này chỉ khoảng 42 . Hơn 95 người nghiện ma túy ở Việt Nam là nam giới. Tuy nhiên tỷ lệ người nghiện là nữ giới cũng đang có xu hướng tăng trong những năm qua. Theo số liệu khảo sát của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tại thời điểm cuối năm 2009 đa số người nghiện ma túy có trình độ văn hóa thấp khoảng 10 không biết chữ 59 có trình độ văn hóa từ tiểu học tới trung học cơ sở. Có khoảng 2 3 số người nghiện chưa từng được đào tạo nghề gần 20 đã được học nghề nhưng không được cấp bằng chứng chỉ khoảng 12 được đào tạo nghề một cách chính quy được cấp bằng chứng chỉ tốt nghiệp. Đa số người