Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tóm tắt báo cáo nghiên cứu khoa học " MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TAM GIÁC CHÂU SÔNG CỬU LONG TRONG GIAI ĐOẠN CUỐI PLEISTOCEN – HOLOCEN "
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục đích, nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu sự thành tạo và thay đổi môi trường trầm tích trong giai đoạn cuối Pleistocen- Holocen. - Liên hệ địa tầng, phân biệt các giai đoạn thành tạo và phát triển châu thổ - Khôi phục lịch sử tiến hóa châu thổ sông Cửu Long trong thời kỳ cuối Pleistocen - Holocen 2. Kết quả nghiên cứu về mặt khoa học - Trên cơ sở phân tích | Hội nghị tổng kết NCCB trong KHTN khu vực phía Nam năm 2005 MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH VÀ Sự PHÁT TRIỂN CỦA TAM GIÁC CHÂU SÔNG Cửu LONG TRONG GIAI ĐOẠN CUỐI PLEISTOCEN - HOLOCEN Mã số đề tài 72 01 01 2001-2003 75 08 04 2004-2005 Chủ nhiệm đề tài TS. NGUYỄN VĂN LẬP Cơ quan công tác Phân viện Địa Lý tại TP. Hồ Chí Minh Viện KH CN Địa chỉ liên lạc 01 Mạc Đĩnh Chi Quận 1 TP. Hồ Chí Minh Điện thoại 8220829 Thành viên tham gia 02 1. Mục đích nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu sự thành tạo và thay đổi môi trường trầm tích trong giai đoạn cuối Pleistocen- Holocen. - Liên hệ địa tầng phân biệt các giai đoạn thành tạo và phát triển châu thổ - Khôi phục lịch sử tiến hóa châu thổ sông Cửu Long trong thời kỳ cuối Pleistocen - Holocen 2. Kết quả nghiên cứu về mặt khoa học - Trên cơ sở phân tích các đặc điểm thạch học cấu trúc trầm tích những biến đổi sinh địa tầng của tảo silic trùng lỗ và tuổi tuyệt đối 14C đã xác định các tướng trầm tích tương ứng với sự dao động mực nước biển giai đoạn Pleistocen muộn -Holocen. - Trầm tích biển tiến Holocen sớm - giữa phân bố hạn chế trong các thung lũng bào mòn ở Bến Tre - Vĩnh Long. Tiến hóa môi trường trầm tích châu thổ sông Cửu Long được phân biệt dạng triều ưu thế và triều - sóng ưu thế tương ứng với giai đọan 6.000 - 3.000 năm cách nay và 3.000 năm cuối. - Khôi phục lịch sử tiến hóa môi trường trầm tích châu thổ. Các đường đẳng thời được thiết lập từ 8.000 năm cách nay đến hiện tại minh chứng đặc điểm bồi lấn ngang của châu thổ đồng thời cho phép so sánh tốc độ bồi lấn châu thổ. 3. Kết quả ứng dụng vào thực tiễn Sự phân biệt về đặc điểm nguồn gốc thành tạo và quan hệ địa tầng các tướng trầm tích góp phần đáng kể cho các nghiên cứu ứng dụng liên quan như nền móng công trình tìm kiếm và đánh giá nguồn nước ngầm và các lọai khóang sản khác định hướng quy hoạch phát triển đô thị thị trấn cũng như các khu dân cư . so sánh qúa trình bồi lấn và xói lở bờ biển và cửa sông hiện tại và tương lai tương ứng với hoạt động của con người. 4. Kết quả đào tạo .