Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Biểu diễn dữ liệu - Chương 3
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Kiến trúc máy tính đề cập đến những thuộc tính hệ thống mà lập trình viên có thể quan sát được. Đó là các thuộc tính có ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực thi một chương trình, ví dụ như tập chỉ thị của máy tính, số bit được sử dụng để biểu diễn dữ liệu, cơ chế nhập/xuất, kỹ thuật định địa chỉ bộ nhớ, v.v. | Chương 3 – Biểu diễn dữ liệu 3.1. Khái niệm thông tin 3.2. Lượng thông tin và sự mã hóa thông tin 3.3. Hệ thống số 3.4. Các phép tính số học cho hệ nhị phân 3.5. Số quá n (excess-n) 3.6. Cách biểu diễn số với dấu chấm động 3.7. Biểu diễn số BCD(Binary Coded Decimal) 3.8. Biểu diễn các ký tự Khoa KTMT Mục tiêu Hiểu các hệ cơ số thông dụng và cách chuyển đổi. Hiểu phương pháp biểu diễn số nguyên và số chấm động. Hiểu các phương pháp tính đơn giản với các số. Hiểu các phương pháp biểu diễn số BCD và ký tự Khoa KTMT Hình dung về “biểu diễn dữ liệu” Mọi thứ trong máy tính đều là 0 và 1 Thế giới bên ngoài có nhiều khái niệm như con số, chữ cái, hình ảnh, âm thanh, → biểu diễn dữ liệu = quy tắc “gắn kết” các khái niệm trong thế giới thật với một dãy số 0 và 1 trong máy tính Khoa KTMT 3.1. Khái niệm thông tin Dùng các tín hiệu điện thế Phân thành các vùng khác nhau Khoa KTMT 3.2. Lượng thông tin và sự mã hoá thông tin Thông tin được đo lường bằng đơn vị thông tin mà ta gọi là bit. Lượng thông tin được định nghĩa bởi công thức: I = Log2(N) Trong đó: I: là lượng thông tin tính bằng bit N: là số trạng thái có thể có Ví dụ, để biểu diễn một trạng thái trong 8 trạng thái có thể có, ta cần một số bit ứng với một lượng thông tin là: I = Log2(8) = 3 bit Khoa KTMT 3.3. Hệ Thống Số Dạng tổng quát để biểu diễn giá trị của một số: Trong đó: Vk: Số cần biểu diễn giá trị m: số thứ tự của chữ số phần lẻ (phần lẻ của số có m chữ số được đánh số thứ tự từ -1 đến -m) n-1: số thứ tự của chữ số phần nguyên (phần nguyên của số có n chữ số được đánh số thứ tự từ 0 đến n-1) bi: giá trị của chữ số thứ i k: hệ số (k=10: hệ thập phân; k=2: hệ nhị phân;.). Khoa KTMT 123,12 bieu dien nhu the nao ? 3.3. Hệ Thống Số Các hệ đếm (cơ số) thông dụng Thập phân (Decimal) 10 chữ số : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 Nhị phân (Binary) 2 chữ số: 0, 1 Bát phân (Octal) 8 chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 Thập lục phân (Hexadecimal) 16 chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E. A=10, | Chương 3 – Biểu diễn dữ liệu 3.1. Khái niệm thông tin 3.2. Lượng thông tin và sự mã hóa thông tin 3.3. Hệ thống số 3.4. Các phép tính số học cho hệ nhị phân 3.5. Số quá n (excess-n) 3.6. Cách biểu diễn số với dấu chấm động 3.7. Biểu diễn số BCD(Binary Coded Decimal) 3.8. Biểu diễn các ký tự Khoa KTMT Mục tiêu Hiểu các hệ cơ số thông dụng và cách chuyển đổi. Hiểu phương pháp biểu diễn số nguyên và số chấm động. Hiểu các phương pháp tính đơn giản với các số. Hiểu các phương pháp biểu diễn số BCD và ký tự Khoa KTMT Hình dung về “biểu diễn dữ liệu” Mọi thứ trong máy tính đều là 0 và 1 Thế giới bên ngoài có nhiều khái niệm như con số, chữ cái, hình ảnh, âm thanh, → biểu diễn dữ liệu = quy tắc “gắn kết” các khái niệm trong thế giới thật với một dãy số 0 và 1 trong máy tính Khoa KTMT 3.1. Khái niệm thông tin Dùng các tín hiệu điện thế Phân thành các vùng khác nhau Khoa KTMT 3.2. Lượng thông tin và sự mã hoá thông tin Thông tin được đo lường bằng đơn vị thông tin mà ta gọi .