Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
LUẬN VĂN: Đánh giá sinh trưởng và tổng kết kinh nghiệm gây trồng một số loài cây gỗ bản địa trồng dưới tán rừng tại Trung tâm Khoa học và sản xuất Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ - Đại Lải - Vĩnh Phúc

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Sau quá trình học tập trong suốt 4 năm tại trường Đại học Lâm nghiệp với sự giảng dạy tận tình của các thầy cô trong trường, bản thân tôi đã được tiếp thu nhiều kiến thức quý báu nhằm phục vụ cho công tác lâm nghiệp trong tương lai. Nhằm đánh dấu bước chuyển biến trong quá trình học tập sau khoá học tại trường, đồng thời cũng nhằm củng cố và hoàn thiện kiến thức, được sự cho phép của Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Lâm học, tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu khoá luận. | LUẬN VĂN Đánh giá sinh trưởng và tông kêt kinh nghiệm gây trồng một số loài cây gỗ bản địa trồng dưới tán rừng tại Trung tâm Khoa học và sản xuất Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ - Đại Lải - Vĩnh Phúc Lời nói đầu Sau quá trình học tập trong suốt 4 năm tại trường Đại học Lâm nghiệp với sự giảng dạy tận tình của các thầy cô trong trường bản thân tôi đã được tiếp thu nhiều kiến thức quý báu nhằm phục vụ cho công tác lâm nghiệp trong tương lai. Nhằm đánh dấu bước chuyển biến trong quá trình học tập sau khoá học tại trường đồng thời cũng nhằm củng cố và hoàn thiện kiến thức được sự cho phép của Trường Đại học Lâm nghiệp Khoa Lâm học tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp Đánh giá sinh trưởng và tổng kết kinh nghiệm gây trồng một số loài cây gỗ bản địa trồng dưới tán rừng tại Trung tâm Khoa học và sản xuất Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ - Đại Lải - Vĩnh Phủc Phần 1 Đặt vấn đề Trong sự phát triển của xã hội loài người rừng được coi là một nguồn tài nguyên có vai trò vô cùng quan trọng bởi những ảnh hưởng mang tính toàn cầu của nó. Rừng không chỉ cung cấp gỗ và lâm sản ngoài gỗ mà còn có nhiều ý nghĩa lớn hơn ơ trong nhiều lĩnh vực như Bảo vệ môi trường sinh thái du lịch cảnh quan nghiên cứu khoa học các giá trị nhân văn .v.v.Tuy nhiên sự tàn phá rừng trong những năm gần đây đã ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống con người mất rừng gây nên sự biến đổi theo hướng tiêu cực của khí hậu toàn cầu đất đai bị rửa trôi xói mòn nặng nề các lòng sông lòng hồ bị bồi lấp an ninh lương thực bị đe doạ các sản phẩm từ rừng đang dần bị cạn kiệt trong khi nhu cầu của xã hội luôn tăng theo thời gian .v.v. Đứng trước tình hình đó trên toàn thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng việc khôi phục lại lớp thảm thực vật đã bị mất đi đang được coi là một yêu cầu cấp thiết hơn bao giờ hết với một yêu cầu bắt buộc là lớp thảm thực vật gây trồng được phải đảm bảo chức năng bền vững lâu dài. Trong những năm gần đây chính phủ đã có nhiều chương trình xúc tiến đẩy mạnh quá trình trồng rừng phủ xanh đất .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN