Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Làm tướng thực sự cần cái "tâm"

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Trong mỗi con búp bê Matruska là một con búp bê nhỏ hơn, nếu lãnh đạo chỉ sử dụng những người kém hơn mình thì cuối cùng trong công ty chỉ còn lại những người tí hon. Dưới đây là bài viết về vấn đề lãnh đạo trong doanh nghiệp của TS. Nguyễn Công Phú và Thạc sĩ Trần Nam Trung - Công ty APAVE Việt Nam & Đông Nam Á. John Keegan, một nhà quân sự của nước Anh, cho rằng một trong năm đức tính quan trọng của những người chỉ huy kiệt xuất là phải làm cho những. | Làm tướng thực sự cần cái tâm Đông Nam Á. Trong mỗi con búp bê Matruska là một con búp bê nhỏ hơn nếu lãnh đạo chỉ sử dụng những người kém hơn mình thì cuối cùng trong công ty chỉ còn lại những gười tí hon. Dưới đây là bài viết về vấn đề lãnh đạo trong doanh nghiệp của TS. guyễn Công Phú và Thạc sĩ Trần Nam Trung - Công ty APAVE Việt Nam John Keegan một nhà quân sự của nước Anh cho rằng một trong năm đức tính quan trọng của những người chỉ huy kiệt xuất là phải làm cho những người lính cảm nhận được rằng họ được cấp chỉ huy quan tâm. Đạo làm tướng phải hiểu và cảm nhận được những khó khăn nguy hiểm mà những người lính của mình đang phải đối mặt. Người chỉ huy phải hòa đồng chia sẻ những khó khăn và hiểm nguy đó. Và một khi những điều này được thể hiện bằng hành động chứ không phải là lời nói sẽ làm cho những người lính cảm nhận được những tình cảm thực sự từ vị tướng của mình. Trong doanh nghiệp cũng vậy. Những tình cảm ấm áp chân thành của người lãnh đạo sẽ là những dấu ấn quan trọng trong lòng mỗi nhân viên. Một chuyến đi thăm nhân viên đang làm việc trên công trường xây dựng vào giữa đêm đông giá lạnh một món quà nhỏ sau chuyến đi công tác một tin nhắn chúc mừng những thành công mà nhân viên mới đạt được. những sự quan tâm đó dù có thể là rất nhỏ nhưng tác động rất lớn đến sự gắn kết giữa nhân viên và lãnh đạo. Trong thập niên 1980-1990 tại Pháp hãng sản xuất xe quốc doanh Renault gặp nhiều khó khăn thua lỗ và Peugeot một hãng xe ngoài quốc doanh đã vượt qua và trở thành số một. Lúc đó các nhà lãnh đạo Renault đã tìm hiểu và nhận ra cơ cấu tổ chức của hãng có ba đặc điểm chính. Đặc điểm thứ nhất nhân viên luôn thụ động vì lệnh từ cấp trên luôn luôn là phải làm . Thứ hai là mỗi khi gặp khó khăn cấp dưới lúc nào cũng xin ý kiến chỉ đạo của cấp trên vì sợ trách nhiệm. Và cuối cùng là ban tổng giám đốc can thiệp quá sâu vào công việc của các phòng ban. Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc mới ông Wiltzer đã quyết định thay đổi cách lãnh đạo tại Renault. Thông qua nhiều kênh